BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MÔN ĐỊA LÍ (ĐỀ SỐ 13)

  • 4160 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Pháp tham gia vào Liên minh châu Âu vào năm nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Năm 1957, tổ chức tiền thân của Liên minh châu Âu (EU) ngày nay được thành lập là Cộng đồng Than và thép châu Âu, bao gồm 6 nước thành viên trong đó có Pháp.


Câu 2:

21/07/2024

Hiện nay, Liên minh châu Âu dẫn đầu thế giới về

Xem đáp án

Chọn đáp án C

EU là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. Hiện nay, EU đang dẫn đầu thế giới về thương mại.


Câu 3:

21/07/2024

"Tự do lưu thông dịch vụ" theo Liên minh châu Âu (EU) có là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 51: "Tự do lưu thông dịch vụ là tự do đối với các dịch vụ như dịch vụ vận tải, thông tin liên lạc, ngân hàng, kiểm toán, du lịch v.v..."


Câu 4:

26/09/2024

"Tự do lưu thông hàng hóa " của Liên minh châu Âu (EU) có nghĩa là

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- "Tự do lưu thông hàng hóa " của Liên minh châu Âu (EU) có nghĩa là Các sản phẩm của một nước trong EU được tự do lưu thông và bán trong toàn thị trường chung châu Âu mà không phải chịu thuế giá trị gia tăng.

→ B đúng.A,C,D sai.

* Quy mô

Quá trình hình thành và phát triển

- Năm 1957, Cộng đồng kinh tế châu Âu được thành lập với 6 quốc gia thành viên là: Cộng hòa Liên bang Đức, Pháp, I-ta-li-a, Hà Lan, Bỉ, Lúc-xăm-bua

- Năm 1967, Cộng đồng châu Âu được thành lập trên cơ sở hợp nhất của 3 tổ chức là: Cộng đồng Than và thép châu Âu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.

- Năm 1993, Cộng đồng châu Âu chính thức đổi tên thành Liên minh châu Âu.

- Trụ sở của EU được đặt tại thủ đô Brúc-xen (Bỉ).

- Từ 6 viên ban đầu, đến nay EU có 27 thành viên chính thức (năm 2022), với tổng diện là: 4,2 triệu km2(chiếm 2,8% so với thế giới) và số dân 446,9 triệu người (chiếm 5,7% dân số thế giới).

- Năm 2021, tổng GDP của EU đạt 17088,6 tỉ USD (chiếm 17,8% GDP thế giới).

2. Mục tiêu

- Mục tiêu của EU được thể hiện thông qua Hiệp ước Ma-xtrich, năm 1993 và được bổ sung trong Hiệp ước Li-xbon, năm 2009 với một số nội dung:

+ Thúc đẩy tự do lưu thông (hàng hoá, con người, dịch vụ, vốn) giữa các nước thành viên nhằm hướng đến xây dựng một thị trường thống nhất.

+ Tăng cường hợp tác, liên kết giữa các quốc gia thành viên về mọi mặt (kinh tế, pháp luật, an ninh, nội vụ,...).

+ Duy trì, phát huy giá trị văn hóa và đảm bảo phúc lợi của công dân các nước thành viên.

+ Duy trì hòa bình và đảm bảo an ninh cho các quốc gia thành viên và thế giới.

3. Thể chế hoạt động

- Hiện nay, nhiều vấn đề kinh tế và chính trị của các quốc gia thành viên do các cơ quan đầu não của EU quyết định.

- Các cơ quan đầu não của EU bao gồm: Hội đồng châu Âu, Nghị viện châu Âu, Uỷ ban Liên minh châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng EU, Toà Kiểm toán châu Âu, Tòa án Công lí EU, Ngân hàng Trung ương châu Âu.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 11 Bài 10: Liên minh châu Âu

Giải Địa lí 11 Bài 10: Liên minh châu Âu

 


Câu 5:

21/07/2024

"Tự do lưu thông tiền vốn" theo Liên minh châu Âu có nghĩa là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 51: "Tự do lưu thông tiền vốn: các hạn chế đối với giao dịch thanh toán bị bãi bỏ. Các nhà đầu tư có thể lựa chọn khả năng đầu tư có lợi nhất và mở tài khoản tại các nước EU khác".


Câu 6:

04/11/2024

Trong thị trường chung châu Âu (EU) các nước thành viên được tự do trong

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Trong thị trường chung châu Âu (EU) các nước thành viên được tự do trong Di chuyển, lưu thông hàng hóa, lưu thông dịch vụ, lưu thông tiền vốn.

Liên minh Châu Âu EU gồm 27 quốc gia thành viên Châu Âu và có chung thị trường nội bộ duy nhất thông qua hệ thống luật được tiêu chuẩn hóa. Vậy nên các sản phẩm, dịch vụ, tiền tệ và cả con người đều có thể tự do di chuyển giữa các nước EU mà không phải chịu thuế hải quan hay các kiểm soát biên giới khác.

→ B đúng.A,C,D sai.

* LIÊN MINH CHÂU ÂU

1. Lý do liên hết, hội nhập khu vực:

- Thứ nhất: nhu cầu liên kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng nhau phát triển.

-Thứ hai: nhu cầu thành lập 1 tổ chức liên kết khu vực để hạn chế ảnh hưởng của Mĩ vào khu vực.

- Thứ ba: tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế hội nhập, liên kết khu vực trên thế giới.

2. Quá trình hình thành và phát triển

- Ngày 18/04/1951, 6 nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua thành lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” (ECSC).

- Ngày 25/03/1957, sáu nước này ký Hiệp ước Roma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).

- Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).

- 7/12/1991, Hiệp ước Maxtrich được ký kết, cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (có hiệu lực từ ngày 1/1/1993.

- Quá trình mở rộng thành viên ngày càng được đẩy mạnh:

+ Đến năm 2007, EU có sự tham gia của 27 nước thành viên.

+ 2016, sau cuộc trưng cầu dân ý, nước Anh tác khỏi Liên minh châu Âu.

3. Mục đích liên kết, hợp tác: Hợp tác, liên minh chặt chẽ giữa các nước thành viên trên lĩnh vực kinh tế, tiền tệ và chính trị ,an ninh chung.

4. Cơ cấu tổ chức: Năm cơ quan chính là Hội đồng Châu âu, Hội đồng bộ trưởng, Ủy ban Châu âu, quốc hội Châu Âu, Tòa án Châu âu và một số ủy ban chuyên môn khác.

5. Hoạt động tiêu biểu:

- Tháng 6/1979, bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.

- Tháng 3/1995, hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân EU qua biên giới của nhau.

- 1/1/1999, đồng tiền chung châu Âu được đưa vào sử dụng - đồng Euro.

⇒ Hiện nay là EU là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm ¼ GDP của thế giới.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 7: Tây Âu

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 7: Tây Âu

 


Câu 7:

21/07/2024

CHLB Đức gia nhập vào Liên minh châu Âu (EU) vào năm

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Căn cứ vào hình 7.2. Liên minh châu Âu năm 2007, xác định vị trí của nước Đức và đọc được năm gia nhập Liên minh châu Âu của CHLB Đức là 1957.


Câu 8:

21/07/2024

Đường hầm giao thông dưới biển Măng_sơ nối liền

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 53: "Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ nối liền nước Anh với châu Âu lục địa được hoàn thành vào năm 1994".


Câu 9:

21/07/2024

Điều nào sau đây chưa đúng về Liên minh châu Âu?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Liên minh châu Âu (EU) có tiền thân là Cộng đồng Kinh tế châu Âu. Đây là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới, dẫn đầu thế giới về GDP đồng thòi cũng là tổ chức thưng mại hàng đầu thế giới. Như vậy, đáp án không đúng là tiền thân của Cộng đồng Kinh tế châu Âu.


Câu 10:

21/07/2024

Tổ chức nào sau đây không phải là tiền thân của Liên minh châu Âu?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Liên minh châu Âu EU có 3 tổ chức tiền thân là: Cộng đồng Than và thép châu Âu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu. Như vậy, Cộng đồng châu Âu về quân sự không phải là tổ chức tiền thân của EU.


Câu 11:

21/07/2024

Cộng đồng châu Âu về nguyên tử ra đời năm nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 47: Cộng đồng Nguyên tử châu Âu được thành lập năm 1958.


Câu 12:

21/07/2024

Năm 1951 là năm ra đời của tổ chức nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 47: Cộng đồng Than và thép châu Âu được 6 nước thành viên ban đầu thành lập năm 1951.


Câu 13:

21/07/2024

Cho bảng số liệu:

Tỉ trọng GDP, dân số của EU và một số nước trên thế giới năm 2004 (đơn vị: %)

Dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu tỉ trọng GDP và dân số của EU so với các nước trên thế giới năm 2004?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Do yêu cầu của đề bài thể hiện: "cơ cấu" và "tỉ trọng" GDP và dân số của EU nên loại biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ tròn.


Câu 14:

26/09/2024

Ba trụ cột của EU theo Hiệp ước Maxtrich không bao gồm nội dung nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Ba trụ cột của EU theo Hiệp ước Maxtrich không bao gồm nội dung Chính sách văn hóa và kinh tế.

Theo SGK Địa lí 11 trang 48, ba trụ cột của EU theo Hiệp ước Maxtrich bao gồm: Cộng đồng châu Âu; Chính sách đối ngoại và an ninh chung; Hợp tác về tư pháp và nội vụ. Như vậy, chính sách về văn hóa và kinh tế không phải một trong ba trụ cột của EU theo hiệp ước Maxtrich.

→ B đúng.A,C,D sai.

* LIÊN MINH CHÂU ÂU

1. Lý do liên hết, hội nhập khu vực:

- Thứ nhất: nhu cầu liên kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng nhau phát triển.

-Thứ hai: nhu cầu thành lập 1 tổ chức liên kết khu vực để hạn chế ảnh hưởng của Mĩ vào khu vực.

- Thứ ba: tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế hội nhập, liên kết khu vực trên thế giới.

2. Quá trình hình thành và phát triển

- Ngày 18/04/1951, 6 nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua thành lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” (ECSC).

- Ngày 25/03/1957, sáu nước này ký Hiệp ước Roma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).

Lễ kí kết Hiệp ước Roma (25/3/1957)

- Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).

- 7/12/1991, Hiệp ước Maxtrich được ký kết, cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (có hiệu lực từ ngày 1/1/1993.

- Quá trình mở rộng thành viên ngày càng được đẩy mạnh:

+ Đến năm 2007, EU có sự tham gia của 27 nước thành viên.

+ 2016, sau cuộc trưng cầu dân ý, nước Anh tác khỏi Liên minh châu Âu.

3. Mục đích liên kết, hợp tác: Hợp tác, liên minh chặt chẽ giữa các nước thành viên trên lĩnh vực kinh tế, tiền tệ và chính trị ,an ninh chung.

4. Cơ cấu tổ chức: Năm cơ quan chính là Hội đồng Châu âu, Hội đồng bộ trưởng, Ủy ban Châu âu, quốc hội Châu Âu, Tòa án Châu âu và một số ủy ban chuyên môn khác.

5. Hoạt động tiêu biểu:

- Tháng 6/1979, bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.

- Tháng 3/1995, hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân EU qua biên giới của nhau.

- 1/1/1999, đồng tiền chung châu Âu được đưa vào sử dụng - đồng Euro.

⇒ Hiện nay là EU là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm ¼ GDP của thế giới.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 7: Tây Âu

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 7: Tây Âu

 

Câu 15:

21/07/2024

Quốc gia hoặc vùng nào sau đây được coi là minh chứng cụ thể về liên kết vùng Châu Âu?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vùng Ma-xơ Rai-nơ là một ví dụ cụ thể về liên kết vùng châu Âu, hình thành tại khu vực biên giới của ba nước Hà Lan, Đức và Bỉ.


Câu 16:

21/07/2024

Đồng tiền chung của Liên minh châu Âu là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đồng tiền chung của EU là Ơ-rô được đưa vào giao dịch, thanh toán năm 1999.


Câu 17:

21/07/2024

Mức thuế quan trong quan hệ thương mại với các nước ngoài Liên minh châu Âu (EU) được định ra như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 50: "Các nước thuộc EU đã dỡ bỏ hàng rào thuế quan trong buôn bán với nhau và có chung một mức thuế trong quan hệ thương mại với nước ngoài EU".


Câu 18:

21/07/2024

Đến năm 2007, Liên minh châu Âu (EU) đã có bao nhiêu thành viên

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Từ 6 nước thành viên ban đầu (năm 1957) đến đầu năm 2007, EU đã có 27 thành viên (EU27).


Câu 19:

21/07/2024

Tổ hợp công nghiệp hàng không Airbus là đối thủ cạnh tranh của hãng hàng không

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tổ hợp hàng không E-bớt của Liên minh châu Âu (EU) đang phát triển mạnh và trở thành đối trọng, cạnh tranh có hiệu quả với các hãng chế tạo máy bay hàng đầu của Hoa Kì.


Câu 20:

21/07/2024

Đường hầm giao thông dưới biển Măng_sơ được hoàn thành vào năm nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ nối liền nước Anh với châu Âu lục địa được hoàn thành vào năm 1994


Câu 21:

21/07/2024

Vì sao các nước trong Liên minh châu Âu (EU) lại liên kết vùng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Việc các nước EU phát triển kinh tế vùng là vì có như vậy thì các nước mới có thể phát huy được những tiềm năng và thế mạnh của mình. Từ đó có những đóng góp trong việc phát triển kinh tế chung của toàn khu vực.


Câu 22:

21/07/2024

Tỉ suất sinh của Đức vào loại

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Dân số CHLB Đức có các đặc điểm sau:

– Tỉ suất sinh vào loại thấp nhất châu Âu.

– Cơ cấu dân số già, thiếu lực lượng lao động bổ sung, tỉ lệ dân nhập cư cao.

– Chính phủ khuyến khích lập gia đình và sinh con.

– Mức sống người dân cao, hệ thống phúc lợi và bảo hiểm tốt, giáo dục và đào tạo được ưu tiên đầu tư và phát triển.


Câu 23:

22/07/2024

Chính phủ Đức dành nhiều ưu tiên và trợ cấp xã hội cho

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chính phủ Đức rất khuyến khích việc lập gia đình, sinh nhiều con và dành nhiều ưu tiên, trợ cấp xã hội cho những người có gia đình và nhất là gia đình đông con. Giáo dục. đào tạo được chú trọng đầu tư.


Câu 24:

21/07/2024

Những yếu tố cơ bản tạo nên sức mạnh của nền công nghiệp Đức

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Đức tập trung chuyên môn hóa phát triển và chế tạo các sản phẩm công nghiệp phức hợp, nhất là các thiết bị công nghiệp và công nghệ sản xuất mới. Các ngành công nghiệp quan trọng nhất của Đức là chế tạo xe hơi, chế tạo máy, kỹ thuật điện, điện tử và công nghiệp hóa chất. Chỉ riêng trong bốn ngành này đã có 2,9 triệu người làm việc và tạo ra doanh số hơn 800 tỉ Euro.


Câu 25:

21/07/2024

CHLB Đức là cầu nối quan trọng giữa:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nằm ở trung tâm châu Âu, tiếp giáp với 9 nước, Biển Bắc và biển Ban-tích, CHLB Đức có nhiều thuận lợi trong việc thông thương với các nước khác ở châu Âu, là cầu nối quan trọng giữa Đông Âu và Tây Âu, giữa Bắc Âu và Nam Âu. Cùng với Pháp, CHLB Đức giữ vai trò đầu tàu trong việc xây dựng và phát triển EU.


Câu 26:

21/07/2024

CHLB Đức gia nhập vào Liên minh châu Âu từ năm nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

EU càng ngày càng mở rộng về số lượng thành viên và phạm vi lãnh thổ. Từ 6 nước thành viên ban đầu (năm 1957) gồm các nước Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, đến đầu năm 2007, EU đã có 27 thành viên (EU27).


Câu 27:

21/07/2024

GDP của Đức đứng thứ mấy trên thế giới?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Hiện nay, nước Đức thống nhất là một trong những cường quốc kinh tế hàng đầu trên thế giới. Nền kinh tế - xã hội Đức đang biến đổi mạnh mẽ theo hướng chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Năm 2004, tỉ trọng các khu vực kinh tế trong GDP là: nông nghiệp 1%, công nghiệp và xây dựng 29%, dịch vụ 70%. GDP của Đức đứng thứ 3 thế giới sau Hoa Kì và Nhật Bản.


Câu 28:

21/07/2024

Ngành công nghiệp quan trọng nhất của CHLB Đức là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Nhiều ngành công nghiệp của CHLB Đức có vị trí cao trên thế giới như chế tạo máy, điện tử - viễn thông, hoá chất, sản xuất thép. Năng suất lao động cao, luôn đổi mới và áp dụng công nghệ hiện đại, khả năng tìm tòi, sáng tạo của người lao động và chất lượng sản phẩm cao là những yếu tố cơ bản tạo nên sức mạnh của nền công nghiệp Đức


Câu 29:

21/07/2024

Mục đích của sự hình thành và phát triển EU:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 48: "Mục đích của EU là xây dựng, phát triển một khu vực mà ở đó hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các nước thành viên; tăng cường hợp tác, liên kết không chỉ về kinh tế, luật pháp, nội vụ mà cả trên linh vực an ninh, đối ngoại".


Câu 30:

21/07/2024

Người Đan Mạch có thể làm việc ở mọi nơi trên nước Pháp như người Pháp. Đây là đặc trưng nào sau đây của Liên minh Châu Âu EU?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tự do di chuyển của Liên minh Châu Âu EU: bao gồm tự do đi lại, tự do nơi cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc. Ví dụ: Người Đan Mạch có thể làm việc ở mọi nơi trên nước Pháp như người Pháp


Bắt đầu thi ngay