Bài tập tuần 32

Bài tập tuần 32

  • 567 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

7 giờ 30 phút + 2 giờ 45 phút = ?. Kết quả của phép tính là:

Xem đáp án

7 giờ 30 phút + 2 giờ 45 phút = 9 giờ 75 phút = 10 giờ 15 phút

Chọn C.


Câu 2:

22/07/2024

8 phút 32 giây × 2 = ?. Kết quả của phép tính là:

Xem đáp án

8 phút 32 giây × 2 = 16 phút 64 giây = 17 phút 4 giây

Chọn B.


Câu 3:

20/07/2024

Hương làm 4 bông hoa mất 12 phút 44 giây. Hỏi làm một bông hoa Hương mất bao nhiêu thời gian?

Xem đáp án

Một bông hoa Hương trong thời gian là:

12 phút 44 giây : 4 = 3 phút 11 giây

Chọn B.


Câu 4:

20/07/2024

Một hình tròn có đường kính 7cm thì chu vi của hình tròn đó là:

Xem đáp án

Chu vi của hình tròn đó là:

7 × 3,14 = 21,98 (cm)

Chọn D.


Câu 5:

20/07/2024

Một hình tam giác có độ dài cạnh đáy là 3,5dm và chiều cao tương ứng là 40cm. Diện tích của tam giác là:

Xem đáp án

Đổi 40cm = 4dm

Diện tích của tam giác là:

3,5×42=7dm2

Chọn A.


Câu 6:

21/07/2024

Một hình thang có đáy bé bằng 8,5cm và bằng 12  đáy lớn. Chiều cao là 6cm. Diện tích của hình thang đó là:

Xem đáp án

Đáy lớn của hình thang là:

8,5 × 2 = 17 (cm)

Diện tích của hình thang đó là:

8,5+17×62=76,5cm2

Chọn A.


Câu 7:

23/07/2024

Tính:

a) 4 giờ 25 phút + 7 giờ 56 phút

b) 18 giờ 5 phút – 7 giờ 25 phút

c) 3 phút 15 giây × 6

d) 54,9 phút : 3

Xem đáp án

a) 4 giờ 25 phút + 7 giờ 56 phút = 11 giờ 81 phút = 12 giờ 21 phút

b) 18 giờ 5 phút – 7 giờ 25 phút = 17 giờ 65 phút – 7 giờ 25 phút = 10 giờ 40 phút

c) 3 phút 15 giây × 6 = 18 phút 90 giây = 19 phút 30 giây

d) 54,9 phút : 3 = 18,3 phút = 18 phút 18 giây


Câu 8:

20/07/2024

Một hình thang có chiều cao 9cm. Đáy lớn bằng 53  chiều cao. Đáy bé bằng trung bình cộng của đáy lớn và chiều cao. Tính diện tích của hình thang đó.

Xem đáp án

Đáy lớn của hình thang dài là:

9×53=15cm

Đáy bé của hình thang dài là:

(9 + 15) : 2 = 12 (cm)

Diện tích của hình thang là:

15+12×92=121,5cm2

Đáp số: 121,5 cm2


Câu 9:

22/07/2024

Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 300m, chiều rộng bằng 23  chiều dài. Người ta trồng lúa trên thửa ruộng đó. Cứ 100m2 thu hoạch được 70kg thóc. Hỏi cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?

Xem đáp án

Chiều rộng của thửa ruộng là:

300×23=200cm

Diện tích của thửa ruộng là:

300 × 200 = 60 000 (m2)

Một mét vuông thu hoạch được số thóc là:

70 : 100 = 0,7 (kg)

Thửa ruộng thu hoạch được số thóc là:

0,7 × 60 000 = 42 000 (kg)

Đổi 42 000kg = 42 tấn.


Câu 10:

23/07/2024

Một mảnh đất hình thang có đáy bé 8,5m, đáy lớn 15m. Sau khi mở rộng thêm đáy lớn thêm 3m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 7,5m2. Tính diện tích mảnh đất hình thang khi chưa mở rộng.

Xem đáp án

Diện tích mảnh đất tăng thêm bằng diện tích tam giác có đáy dài 3m và có chiều cao bằng chiều cao của hình thang.

Chiều cao của mảnh đất hình thang là:

7,5 × 2 : 3 = 5 (m)

Diện tích mảnh đất hình thang khi chưa mở rộng là:

15+8,5×52=58,75m2


Câu 11:

20/07/2024

Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước trong lòng bể là: chiều dài 8m, chiều rộng 6m và chiều cao 4m. Biết rằng 70% thể tích của bể đang chứa nước.

a) Thể tích của bể nước.

b) Tính chiều cao của mực nước trong bể.

Xem đáp án

a) Thể tích của bể nước là:

8×6×4=192m3

b) Thể tích nước trong bể là:

192 × 70 : 100 = 134,4 (m3)

Diện tích đáy bể là:

8 × 6 = 48 (m2)

Chiều cao của mực nước trong bể là:

134,4 : 48 = 2,8 (m)


Câu 12:

20/11/2024

Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước trong lòng bể là: chiều dài 2,5m, chiều rộng 2m, chiều cao 1,5m. Khi bể không có nước, người ta mở vòi cho nước chảy vào bể, mỗi phút vòi chảy được 20l. Hỏi sau bao lâu vòi chảy được 80% thể tích của bể nước?

Xem đáp án

Lời giải

Thể tích của bể nước là:

2,5 × 2 × 1,5 = 7,5 (m3)

80% thể tích của bể nước chứa số mét khối nước là:

7,5 × 80 : 100 = 6 (m3)

Đổi 6m3 = 6000dm3 = 6000 lít

Thời gian để vòi chảy được 80% thể tích của bể nước là:

6000 : 20 = 300 (phút) = 5 (giờ)

*Phương pháp giải:

Dựa vào công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.:

V = a × b × c

*Lý thuyết:

1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc

a) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

- Đường thẳng d gọi là vuông góc với mặt phẳng (P) nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng (P). Kí hiệu .

- Nhận xét: Nếu một đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong (P) và đi qua điểm A.

Lý thuyết Thể tích của hình hộp chữ nhật chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

- Ví dụ 1. Đường thẳng BC vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau CD và CP cùng nằm trong mp(DCPQ) nên BCmpDCPQ

Lý thuyết Thể tích của hình hộp chữ nhật chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

b) Hai mặt phẳng vuông góc

- Mặt phẳng (P) gọi là vuông góc với mặt phẳng (Q) nếu mặt phẳng (P) chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Q). Kí hiệu PQ.

Lý thuyết Thể tích của hình hộp chữ nhật chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

- Ví dụ 2.

Cho hình hộp chữ nhật ABCD. MNPQ. Chứng minh rằng mpABCDmpABNM

Lý thuyết Thể tích của hình hộp chữ nhật chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Lời giải:

Ta có BN vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AB và BC của mặt phẳng (ABCD) nên BNmpABCD

Lại có: BN nằm trong mp(ABNM) nên mpABCDmpABNM.

2. Thể tích hình hộp chữ nhật

- Cho hình hộp chữ nhật có kích thước các cạnh là a; b; c (cùng đơn vị độ dài) thì thể tích hình hộp chữ nhật là V = a.b.c.

- Thể tích hình lập phương cạnh a là V = a3.

Xem thêm

Lý thuyết Thể tích của hình hộp chữ nhật (mới 2 + Bài Tập) – Toán 8 

Xem thêm các bài 

Giải Toán lớp 5 trang 108 Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương

Lý thuyết Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương lớp 5


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương