Trang chủ Lớp 12 Toán Bài tập Số phức cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Số phức cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Số phức cơ bản, nâng cao có lời giải (P1) (Đề 5)

  • 1521 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Cho số phức z thỏa mãn z-2+3i+z-2+i=45.

Tính GTLN của P=z-4+4i

Xem đáp án

Đáp án A

Cho số phức ,S(x;y) là điểm biểu diễn của z trên hệ trục tọa độ Oxy

 

Lấy các điểm A(2;-3),B(-2;-1)

Phương trình  

 Tập hợp các điểm S là đường elip (E) có tiêu điểm A(2;-3),B(-2;-1) và có độ dài trục lớn là  

Lấy M(4;-4).

Dễ dàng kiểm tra được  

Suy ra, M là một đỉnh và nằm trên trục lớn của elip (E).

Gọi I là trung điểm AB

I(0;-2) ,N là điểm đối xứng của M qua I.

Khi đó, với mọi điểm  

 khi và chỉ khi S trùng N

 khi và chỉ khi SN(-4;0)

z=-4


Câu 5:

14/07/2024

Cho số phức z1=2+3i, z2=-4-5i. Tính z=z1+z2.

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

 

Cách giải:

 


Câu 6:

18/07/2024

Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z2-z+1=0z=a+bi, a,b. Tính a+3b

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp :

Tìm nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình  bằng MTCT.

Cách giải:

Sử dụng MTCT ta tính được nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình trên là


Câu 7:

16/07/2024

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn z1=2,z2=3. 

Gọi M, N là các điểm biểu diễn cho z1 và iz2. 

Biết MON^=30°. Tính S=z12+4z22?

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Tìm các điểm biểu diễn và đưa về bài toán hình học.

Cách giải :

 

M, N là các điểm biểu diễn cho z1,z3

 

Gọi P là điểm biểu diễn cho 2z3và Q là điểm biểu diễn cho -2z3

Ta có N là trung điểm của OP và P, Q đối xứng nhau qua O

Khi đó S=MP.MQ 

Áp dụng định lí Cosin trong OMP có:

 

Áp dụng định lí Cosin trong OMP có:

 


Câu 8:

18/07/2024

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn  z1+1-i=2 và z2=iz1.

Tìm giá trị lớn nhất m của biểu thức z1-z2.

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp : Đặt  

tìm GTLN của 

Cách giải : Đặt 

Ta có :

 


Câu 9:

14/07/2024

Điểm M trong hình bên là điểm biểu diễn của số phức z. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A.

Phương pháp : Số phức z=a+bi có điểm biểu diễn trên mặt phẳng phức là M(a;b) trong đó a là phần thực và b là phần ảo.

Cách giải: M(3;-4)  

Số phức z có phần thực là 3 và phần ảo là -4.


Câu 10:

21/07/2024

Kí hiệu z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+z+1=0 

Giá trị của biểu  thức P= z12+z22+z1z2 bằng:

Xem đáp án

Đáp án C.

Phương pháp: Sử dụng định lí Vi-et.

Cách giải: z1,z2  là hai nghiệm phức của phương trình z2+z+1=0 nên theo định lí Vi-et ta có:  

 


Câu 11:

21/07/2024

Xét số phức z thỏa mãn (1+2i)z=10z-2+i. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.

Phương pháp: Chuyển vế, lấy mođun hai vế.

Cách giải:

 


Câu 12:

19/07/2024

Xét các số phức z=a+bi(a,b) thỏa mãn đồng thời hai điều kiện z+yi=z¯+4-3iz+1-i+z-2+3i đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị P=a+2b là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Phương pháp:

Từ  tìm ra quỹ tích điểm M(x;y) biểu diễn cho số phức z=x+yi 

Gọi điểm M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z và A(-1;1) ;B(2;-3) ta có: 

 nhỏ nhất

 

Cách giải: Gọi z=x+ui ta có:

Gọi điểm M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z và A(-1;1) ;B(2;-3) ta có: 

 nhỏ nhất.

Ta có: 

Dấu bằng xảy ra 

 M thuộc trung trực của AB.

Gọi I là trung điểm của AB ta có  

Phương trình đường trung trực của AB là

 

Để  

Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình 


Câu 13:

22/07/2024

Tìm phần thực của số phức z12+z22 biết rằng z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2-4z+5=0

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải: Áp dụng định lí Vi-et của phương trình bậc hai.

Lời giải: Ta có

 


Câu 14:

13/07/2024

Cho số phức z=-12+32i. Tìm số phức w=1+z+z2

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải: Bấm máy hoặc khai triển bằng  tay tìm số phức w

Lời giải:


Câu 17:

16/07/2024

Với hai số phức z1và z2thỏa mãn z1+z2=8+6iz1-z2=2, tìm giá trị lớn nhất P=z1+z2.

Xem đáp án

Đáp án B

Bổ đề. Cho hai số phức z1và z2, ta luôn có 

(*)

Chứng minh. Sử dụng công thức .

Khi đó

Áp dụng (*), ta được 

Theo bất đằng thức Bunhiacopxki, ta được

 


Câu 18:

17/07/2024

Số phức liên hợp z¯ của số phức z=2-3i là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Số phức liên hợp z¯ của số phức z=a+bi,a,bR là z¯=a-bi

Cách giải: Số phức liên hợp z¯ của số phức z=2-3i là z¯=2+3i


Câu 19:

20/07/2024

Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+2z+10=0.

 Giá trị của biểu  thức T=z12+z22 bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Giải phương trình phức bậc hai, suy ra các nghiệm và tính tổng bình phương môđun của các nghiệm đó.

Sử dụng công thức:  

Cách giải: 


Câu 21:

17/07/2024

Số phức z=-4+3i được biểu diễn bởi điểm M có tọa độ

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Điểm biểu diễn của số phức  là M(a;b)

Cách giải:

Số phức z=-4+3i được biểu diễn bởi điểm M có tọa độ M(-4;3)


Câu 22:

19/07/2024

Gọi z1,z2 là hai nghiệm của phương trình 3z2-z+4=0 . Khi đó P=z1z2+z2z1bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

Áp dụng định lí Vi –et, xác định tổng và tích hai nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn  

Cách giải:

Xét phương trình 3z2-z+4=0. Áp dụng định lý Vi-ét:  


Câu 23:

23/07/2024

Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z-1-i+z+1+3i=65.

Giá trị lớn nhất của z-2-3i

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

- Biểu diễn số phức và giải bài toán tìm GTLN trên mặt phẳng tọa độ.

Cách giải: Gọi I(1;1), J(-1;-3), A(2;3).

Xét số phức , có điểm biểu diễn là M(x;y)

 

M di chuyển trên đường elip có tiêu điểm I và J, độ dài trục lớn là 35

Tìm giá trị lớn nhất của  tức là tìm độ dài lớn nhất của đoạn AM khi M di chuyển trên elip.

Ta có:

 điểm A nằm trên trục lớn của elip.

AM đạt độ  dài lớn nhất khi và chỉ khi M trùng với B, là đỉnh của elip nằm trên trục lớn và khác phía A so với điểm I.

Gọi S là trung điểm của IJ

S(0;-1) 

Độ dài đoạn AB=SA+SB 

 

Vậy


Câu 24:

16/07/2024

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn (1+i)z+(2-i)z¯=13+2i ?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

+) Đặt  

, thay vào phương trình.

+) So sánh hai số phức  

Cách giải: Đặt 

, khi đó ta có:

 


Bắt đầu thi ngay