Trang chủ Lớp 12 Toán Bài tập Số phức cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Số phức cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Số phức cơ bản, nâng cao có lời giải (P1) (Đề 4)

  • 1431 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Cho số phức thỏa mãn z-2iz-4iz-3-3i=1 

Giá trị lớn nhất của P=z-2 

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Gọi  là số phức cần tìm. Sử dụng giả thiết để đưa ra một hệ điều kiện đẳng thức, bất đẳng thức cho a,b. Sử dụng điều kiện trên để đánh giá và tìm giá trị lớn nhất của P.

 Lời giải chi tiết.

Giả sử số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán có dạng  Khi đó ta có 

Từ giả thiết ta suy ra

Do đó   

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

Chú ý. Đối với bài toán liên quan tới cực trị học sinh thường mắc phải sai lầm là quên tìm giá trị để cực trị xảy ra. Điều này có thể dẫn tới việc tìm sai giá trị lớn nhất nhỏ nhất


Câu 2:

22/07/2024

Trong tập các số phức, cho phương trình z2-6z+m=1, m (1). Gọi m0 là một giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt z1,z2 thỏa mãn z1z1¯=z2z2¯ Hỏi trong khoảng (0;20) có bao nhiêu giá trị m ?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp

Biện luận để tìm trực tiếp nghiệm z1,z2. Sử dụng giả thiết để tìm ra giá trị m0

Lời giải chi tiết.

Viết lại phương trình đã cho thành  

Nếu m0=9z=3 Hay phương trình chỉ có một nghiệm. (Loại)

Nếu m0<9 thì phương trình đã cho có hai nghiệm thực  

Nếu m0>9 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phức liên hợp là 

Khi đó 

Do đó m0>9 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Do bài toán đòi hỏi m0(0;20) nên

Vậy có 10 giá trị thỏa mãn.


Câu 3:

19/07/2024

Gọi số phức z=a+bi(a,b) thỏa mãn z-1=1(1+i)(z¯-1) có phần thực bằng 1 đồng thời z không là số thực. Khi đó a.b bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp

Gọi số phức đã cho có dạng . Sử dụng giả thiết để đưa ra một hệ cho a, b giải trực tiếp hệ này để tìm a, b

Lời giải chi tiết.

Ta có: 

Do z không là số thực nên ta phải có b0 (2) 

Ta lại có 

Từ (1), (2), (3)  ta có hệ


Câu 4:

18/07/2024

Cho số phức z thỏa mãn z(2-i)+13i=1. Tính mô đun của số phức z.

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp

Từ giả thiết ta biến đổi để tìm được công thức của z. Dùng định nghĩa để tìm z 

Lời giải chi tiết.

Ta có:

Do đó 


Câu 5:

21/07/2024

Cho số phức z thỏa mãn 1+iz  là số thực và z-2=m với m 

Gọi m0 là một giá trị của m để có đúng một số phức thỏa mãn bài toán.

Khi đó

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp.Sử dụng giả thiết để tìm được  

Thay vào  và sử dụng yêu cầu bài toán để biện luận và tìm giá trị của m0 

Lời giải chi tiết.
Giả sử .
Khi đó ta có

 

Thay vào  Ta nhận được

 

Để có đúng một nghiệm phức thỏa mãn bài toán thì phương trình (1) phải có duy nhất một nghiệm a.

Khi đó phương trình (1) phải thỏa mãn

 

Kết hợp với điều kiện  ta suy ra giá trị cần tìm là  

Sai lầm.Một bộ phận nhỏ học sinh vẫn có thể quên đưa ra điều kiện  nên hai nghiệm là 

 


Câu 6:

22/07/2024

Trong mặt phẳng phức, gọi M là điểm biểu diễn cho số phức (z-z¯)2 với z=a+bi(a,b, b0)

Chọn kết luận đúng

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp.

Tính trực tiếp  

Lời giải chi tiết.

Ta có

 Do  

Do đó M có phần thực âm, phần ảo bằng 0, nên thuộc tia đối của tia Ox.


Câu 7:

21/07/2024

Trong tập các số phức, gọi z1,z2 là hai nghiệm của phương trình z2-z+20174=0 với z2 có thành phần ảo dương. Cho số phức z thỏa mãn z-z1=1. Giá trị nhỏ nhất của P=z-z2

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp.

Giả sử  Giả phương trình ban đầu để tìm được nghiệm z1,z2 Sử dụng giả thiết để đánh giá cho cho b. Đưa  về một hàm cho b và sử dụng ước lượng cho b ở phần trước để tìm giá trị nhỏ nhất của P.

Lời giải chi tiết.

Tính toán ta tìm được hai nghiệm

Giả sử . Từ  ta suy ra

Áp dụng (1) ta nhận được

Do đó giá trị nhỏ nhất của  là 2016-1

Đạt được khi và chỉ khi  


Câu 8:

14/07/2024

Gọi S là tập hợp các số thực m sao cho với mỗi mS có đúng một số phức thỏa mãn z-m=6zz-4 là số thuần ảo. Tính tổng của các phần tử của tập S.

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp.

Gọi . Sử dụng giả thiết để tìm a, bsuy ra giá trị của z. Sử dụng kết quả này để tìm giá trị của m và kết luận.

Lời giải chi tiết.

Giả sử  Khi đó ta có

 

Để   là số thuần ảo thì ta phải có

a(a-4)+b2=0 a2-4a+b2=0 (1)

Từ (1) suy ra  thay vào (2) ta nhận được

Nếu m=2 thì (3) vô nghiệm

Nếu m2 thì từ (3) suy ra  

nên để có duy nhất một số phức z thỏa mãn điều kiện đã cho thì b=0

Ta nhận được a=0 hoặc a=4 

với a=4 thì z=a+bi=4. Loại vì  là số thuần ảo

vậy a=b=0z=0.  Khi đó 

Tổng các phần tử của S là 6+(-6)=0


Câu 9:

21/07/2024

Tìm số phức z thỏa mãn z-2=z(z+1)(z¯-i) là số thực

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp.

Gọi . Sử dụng giả thiết để tìm a, bsuy ra giá trị của z.

Lời giải chi tiết.

Giả sử .Khi đó ta có 

Vậy z=a+bi=1-2i 

Sai lầm.Một số học sinh có thể nhớ nhầm i2=-1 thành i2=1 do đó quá trình tính toán kết quả sẽ bị sai.


Câu 13:

21/07/2024

Cho số phức z và w thỏa mãn z+w=3+4i và z-w=9.

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T=z+w.

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt  theo giả thiết ta có:  

 

Tổng quát: Với 2 số thực z1,z2 thõa mãn  

Khi đó


Câu 14:

23/07/2024

Cho số phức z=2-3i. Số phức liên hợp của z là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Số phức z=a+bi có số phức liên hợp z¯=a-bi 

Cách giải: Số phức liên hợp của z=2-3i là z¯=2+3i 


Câu 15:

20/07/2024

Cho số phức z=1-13i. Tìm số phức w=iz¯+3z được

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng công thức cộng, nhân các số phức.

Cách giải:

w=iz¯+3z=i1+13i+31-13i=i-13+3-i=83


Câu 16:

14/07/2024

Cho số phức z thỏa mãn (1+2i)2z+z¯=4i-20. Mô đun của z là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Đặt  tính toán và rút gọn, so sánh hai số phức.

Cách giải:Gọi  ta có:

 


Câu 17:

22/07/2024

Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z-1=2.

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T=z+i+z-2-i

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Đưa biểu thức T về dạng biểu thức vector bằng cách tìm các vecto biểu diễn cho các số phức.

Cách giải:

Tập hợp các điểm z thỏa mãn điều kiện  là đường tròn (C) tâm I(1;0) bán kính R=2

 

Gọi M là điểm biểu diễn cho số  phức z, A(0;-1) là điểm biểu diễn cho số phức -i, B(2;1)   điểm  biểu  diễn  cho  số  phức 2+i 

Dễ thấy A,BC và 

 AB là đường kính của  đường  tròn (C) 

vuông  tại  M

 

 

Đặt

Xét hàm số  trên  ta có:

 

Vậy maxT=4

 


Câu 18:

22/07/2024

Cho số phức z có biểu diễn hình học là điểm M ở hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Số phức z=a+bi được biểu diễn bởi điểm M(a;b) trên mặt phẳng phức.

Cách giải: Ta có: M(3;-2) z=3-2i


Câu 19:

16/07/2024

Cho số phức z=1+i. Số phức nghịch đảo của z là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải: 


Câu 20:

17/07/2024

Cho i là đơn vị ảo. Gọi S là tập hợp các số nguyên dương n có 2 chữ số thỏa mãn in là số nguyên dương. Số phần tử của S là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Để in là số nguyên dương thì n là số nguyên dương chia hết cho 4

Lời giải:

Xét n=2k khi đó  là số nguyên dương khi k chẵn.

Kết hợp với  suy ra   là số chẵn.

Với mỗi bộ số  có 2 số k thỏa mãn,  có 3 số k thỏa mãn.

Vậy có tất cả 2.5+3.4=22 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 21:

15/07/2024

Cho số phức z=-3+4i. Môđun của z là

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải: Số phức z=a+bi có môđun là 

Lời giải: Ta có  


Câu 22:

21/07/2024

Cho số phức z=(1+2i)(5-i), z có phần thực là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Số phức  có phần thực là a, phần ảo là b. 

Cách giải:

z có phần thực là 7.


Câu 23:

13/07/2024

Số phức z thỏa mãn z=5 và số phức w=(1+i)z¯ Tìm w

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp: Cho z1,z2 là hai số phức bất kì, khi đó  

Cách giải: Ta có:

 


Câu 24:

21/07/2024

Trong các số phức: (1+i)2, (1+i)8, (1+i)3, (1+i)5 số phức nào là số thực?

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Sử dụng  

Cách giải:

 

Như vậy, chỉ có số phức  là số thực


Câu 25:

21/07/2024

Xét số phức z thỏa mãn (1+2i)z=10z-2+i. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

Chuyển vế, lấy mođun hai vế.

Cách giải:

 


Bắt đầu thi ngay