Trang chủ Lớp 12 Toán Bài tập Hình học Khối đa diện cực hay có lời giải chi tiết

Bài tập Hình học Khối đa diện cực hay có lời giải chi tiết

Bài tập Hình học Khối đa diện cực hay có lời giải chi tiết (P1) (Đề 2)

  • 429 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 13:

19/07/2024

Cho tứ diện ABCD có các cạnh BA, BC, BD vuông góc

với nhau từng đôi một (như hình vẽ bên dưới). Khng định

nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích

Ta có CB (ABD) nên góc giữa CD(ABD) là góc CBD ,

góc giữa AC(ABD) là góc CAB

 Ta lại có AB (BCD) nên góc giữa AC(BCD) là góc ACB


Câu 18:

11/10/2024

Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC)

và SA = a. Đáy ABC thỏa mãn AB = a3 (tham khảo hình vẽ).

 

Tìm số đo góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC).

 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

* Phương pháp giải:

Để xác định góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) ta thực hiện theo các bước sau:

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

+ Bước 1: Tìm giao điểm O của đường thẳng a và (α)

+ Bước 2: Dựng hình chiếu A’ của một điểm A ∈ a xuống (α)

+ Bước 3: Góc ∠AOA' = φ chính là góc giữa đường thẳng a và (α)

Lưu ý:

- Để dựng hình chiếu A’ của điểm A trên (α) ta chọn một đường thẳng b ⊥ (α) khi đó AA’ // b.

- Để tính góc φ ta sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAA’.

* Lời giải:

* Một số lý thuyết liên quan: 

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Dạng 1: Góc giữa cạnh bên và mặt đáy

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ảnh 4)

Tìm góc giữa cạnh bên SA và mặt đáy (ABC)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy (ABC).

Như vậy HA là hình chiếu vuông góc của SA trên (ABC).

Vậy SA;ABC^=SA;HA^=SAH^.

Dạng 2: Góc giữa cạnh bên và mặt phẳng chứa đường cao

Tìm góc giữa cạnh bên SB và mặt phẳng (SHA) với (SHA)(ABH).

Dựng BKAH, có BKSHBK(SHA).

Suy ra K là hình chiếu vuông góc của B trên mặt phẳng (SAH).

Vậy (SB;(SAH))^=(SB;SK)^=BSK^.

Dạng 3: Góc giữa đường cao và mặt bên

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ảnh 1)

Tìm góc giữa đường cao SH và mặt phẳng (SAB).

Dựng HEAB,HFSE.

Ta có: ABSHAB(SHE)ABHF.

Mặt khác HFSEHF(SAB)F là hình chiếu vuông góc của H trên mặt phẳng (SAB).

Vậy (SH;SAB)^=(HF;SF)^=HSF^.

Dạng 4: Góc giữa cạnh bên và mặt bên
 
Tính góc giữa cạnh bên SC và mặt phẳng (SAB). Đặt (SC;(SAB))^=φ(0φ90).

Ta có công thức: sinφ=d(C;(SAB))SC.

Từ đó suy ra các giá trị cosφ hoặc tanφ nếu đề bài yêu cầu.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

100 câu trắc nghiệm Đường thẳng, Mặt phẳng trong không gian nâng cao (phần 1)

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (lý thuyết, công thức) các dạng bài tập và cách giải

TOP 40 câu Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (có đáp án 2023) – Toán 11


Bắt đầu thi ngay