Trang chủ Lớp 12 Toán Bài tập Hàm số mũ, logarit cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Hàm số mũ, logarit cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập Hàm số mũ, logarit cơ bản, nâng cao có lời giải (P1) (Đề 2)

  • 1421 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

13/07/2024

Tập nghiệm của bất phương trình log3x2<2 là

Xem đáp án

Đáp án C

log3x2<20<x2<9x(-3;3){0}


Câu 2:

13/07/2024

Hàm số nào sau đây là đạo hàm của hàm số y = log2(x-1)


Câu 4:

20/07/2024

Nhận xét nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Theo quy tắc tính lôgarit log3ab=log3a+log3b vi mi a,b>0


Câu 9:

22/07/2024

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 3x 1


Câu 18:

22/07/2024

Với a là số thực dương bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Câu 19:

02/11/2024

Tập nghiệm của bất phương trình 22x < 2x +6 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

*Lời giải

22x<2x+62x<x+6x<6

*Phương pháp giải

Với a>0, a1af(x)=ag(x)f(x)=g(x)

*Mở rộng " Một số dạng toán về phương trình mũ"

Dạng 1. Phương trình mũ cơ bản

ax = b (a > 0, a ≠ 1) Để giải pt trên, ta sử dụng định nghĩa logarit.

* Với b > 0, ta có ax = b ⇔ x = loga

* Với b ≤ 0, phương trình vô nghiệm.

Dạng 2. Phương pháp đưa về cùng cơ số

Các dạng bài tập phương trình mũ và cách giải

Dạng 3. Phương pháp đăt ẩn phụ

Các dạng bài tập phương trình mũ và cách giải

Dạng 4. Phương pháp logarit hóa

+ Phương trình Các dạng bài tập phương trình mũ và cách giải

+ Phương trình

af(x) = bg(x) ⇔ logaaf(x) = logabg(x) ⇔ f(x) = g(x).logab

hoặc logbaf(x) = logbbg(x) ⇔ f(x).logba= g(x)

Dạng 5. Phương pháp đồ thị, hàm số, đánh giá

+ Giải bằng phương pháp đồ thị:

Giải phương trình: 

ax = f(x) (0 < a ≠ 1) (∗)  

Xem phương trình (∗) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị y = ax (0 < a ≠ 1) và y = f(x). Khi đó ta thực hiện hai bước:

Bước1. Vẽ đồ thị các hàm số

y = ax (0 < a ≠ 1) và y = f(x)

Bước 2. Kết luận nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của hai đồ thị.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit hay, chi tiết

50 bài toán về hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit và cách giải


Câu 24:

23/07/2024

Tập xác định D của hàm số y=(x2-2x+1)13 là


Câu 26:

15/07/2024

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R.

Xem đáp án

Vì 0<13<1 y=13x nghch biến 


Câu 27:

17/07/2024

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log12(x +1) < log12(2x -1)


Câu 30:

06/12/2024

Tập nghiệm của bất phương trình 3x> 9 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Lời giải

*Phương pháp giải:

Xét bất phương trình có dạng:

ax>b.

- Nếu b0, tập nghiệm của bất phương trình là R, vì ax>b,x..

- Nếu b>0 thì bất phương trình tương đương với ax>alogab.

+Với a>1, nghiệm của bất phương trình là x>logab.

+Với 0<a<1, nghiệm của bất phương trình là x<logab.

*Lý thuyết:

• Khi giải bất phương trình mũ, ta cần chú ý đến tính đơn điệu của hàm số mũ.

afx>agxa>1fx>gx0<a<1fx<gx

Tương tự với bất phương trình dạng:

afxagxafx<agxafxagx

• Trong trường hợp cơ sốcó chứa ẩn số thì:

aM>aNa1MN>0

• Ta cũng thường sử dụng các phương pháp giải tương tự như đối với phương trình mũ:

+ Đưa về cùng cơ số.

+ Đặt ẩn phụ.

+ Sử dụng tính đơn điệu:

Hàm số y = f(x) nghịch biến trên D thì:

fu<fvu>v

Hàm số y = f(x) đồng biến biến trên D thì:

fu<fvu<v

Xem thêm

50 bài toán về bất phương trình mũ và cách giải (có đáp án 2024) – Toán 12 


Bắt đầu thi ngay