Trang chủ Lớp 9 Toán Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

Trắc nghiệm Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có đáp án

  • 1208 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

15/07/2024

Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ các tiếp tuyến MD; MB và cát tuyến MAC với đường tròn (A nằm giữa M và C). Hệ thức nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Xét (O) có BCA^ = MBA^  (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung AD bằng góc nội tiếp chắn cung AD)

Suy ra MDA đồng dạng với MCD (g – g)   

=> MBMC=MAMB=BACB

Xét (O) có ADM^ = ACM^ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung AB bằng góc nội tiếp chắn cung AB)

Suy ra MBA đồng dạng với MCB (g – g)  

=> MDMC=ADDC

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì MB = MD nên ADDC=ABBC

=> AD. BC=AB. DC

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

21/07/2024

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại P. Tia phân giác trong góc A cắt BC và (O) lần lượt tại D và M. Khi đó MA. MD bằng:

Xem đáp án

Xét đường tròn (O) có MBC^=MAC^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC)

Lại có MBD^=MAC^ (do AM là phân giác góc BAC)

Suy ra MBD^=MAB^ (cùng bằng MAC^)

Xét MBD và MAB có M^ chung và MBD^=MAB^ (chứng minh trên)

Nên MBD đồng dạng với MAB (g – g)

=> MBMA=MDMB => MA. MD = MB2

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

19/07/2024

Cho tam giác MNP nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại M của (O) cắt NP tại E. EM = 4cm. Tích EP. EN bằng:

Xem đáp án

Xét (O) có MNP^=AMP^ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung MP)

Xét EPM và EMN có E^ chung và MNP^=EMP^ 

Suy ra EPM đồng dạng với EMN (g – g) suy ra

=> EPEM=EMEN =>  EP. EN = EM2 = 42 = 16 (cm2)

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

15/07/2024

Cho tam giác MNP nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại M của (O) cắt NP tại E. EM = 4cm. Tia phân giác trong góc M cắt NP và (O) lần lượt tại I và D. Chọn câu đúng?

Xem đáp án

Vì MD là tia phân giác NMP^ nên NMD^=DMP^ suy ra cung PD = cung PN

Xét DPM và NIM có MNI^=IDP^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MP)

và NMI^=IPD^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ND)

Nên DPM đồng dạng với NIM (g – g) nên A đúng, B sai

Xét IPD và PMD có D^ chung và IPD^=IMP^ (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)

Nên IPD đồng dạng với PMD (g – g) suy ra C, D sai

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

17/07/2024

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M. Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB. Giả sử CBA^ = 30o. Chọn câu sai:

Xem đáp án

Xét nửa (O) có MCA^=CBA^ = 30o (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AC)

Lại có ACB^ = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) suy ra

CAB^=90o-CBA^ = 90o – 30o = 60o (do CAB vuông tại C)

Lại có ACH^+CAB^ = 90o  => ACH^ = 90o – 60o = 30o

 CBA^là góc nội tiếp chắn cung CA => COA^=2CBA^ = 2. 30o = 60o

Vậy A, B, D đúng, C sai

Đáp án cần chọn là: C


Câu 6:

15/07/2024

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M. Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB. Giả sử OA = 3cm; MC = 6cm. Độ dài CH là:

Xem đáp án

Vì OA = 3cm => OC = OA = 3cm

Theo định lý Pytago cho tam giác MCO vuông ta có:

MO = OC2+MC2 = 32+62 = 3 cm

Xét tam giác MCO vuông tại C, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

MC. CO = CH. MO => CH = MC.COMO=6.335=655(cm)

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

20/07/2024

Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp (O; R). Gọi BD, CE là hai đường cao của tam giác. Gọi d là tiếp tuyến tại A của (O; R) và M, N lần lượt là hình chiếu của B, C trên d. Hệ thức nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Xét (O) có MAB^=ACB^ (hệ quả)

=> AMB đồng dạng với CDB (g – g)

Do đó ta có: AMCD=ABCB

Tương tự ta có ANC đồng dạng với BEC (g – g)   

=> BEAN=BCAC

Suy ra  AMCD.BEAN=ABBC.BCACABAC=MA.BENA.CD

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

20/07/2024

Cho tam giác giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp (O; R). Gọi BD, CE là hai đường cao của tam giác. Gọi xy là tiếp tuyến tại A của (O; R) và I, K lần lượt là hình chiếu của B, C trên xy. Tam giác IAC đồng dạng với tam giác?

Xem đáp án

Xét (O) có IAC^=ABC^ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AC)

Xét hai tam giác vuông IAC và EBC có IAC^=ABC^ (cmt)

=> IAC đồng dạng với EBC  (g – g)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

19/07/2024

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy một điểm M. Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C lên AB. Biết MC = a, MB = 3a. Độ dài đường kính AB là?

Xem đáp án

Ta có MCA^=CBA^ (cùng chắn cung AC)

Xét ACM và CBM có:

MCA^=CBA^ (cmt)

 chung

Suy ra ACM đồng dạng với CBM (g. g)

=> MC2 = MA. MB => MA =  a23a=a3

=> AB = MB – MA =  3a-a3=8a3

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

23/07/2024

Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì CIM^ = 30o. Số đo góc AOI là:

Xem đáp án

Ta có: CIM^ là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung chắn cung IC

IOC^ là góc ở tâm chắn cung IC

=> CIM^ = 12IOC^ => IOC^  = 2 CIM^ = 2. 30o = 60o

=> IOA^ = 90o – 60o = 30o

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay