Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Trắc nghiệm Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có đáp án (Vận dụng)
-
1138 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ các tiếp tuyến MD; MB và cát tuyến MAC với đường tròn (A nằm giữa M và C). Giả sử . Khi đó:
Xét (O) có (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung AB bằng góc nội tiếp chắn cung AB)
Suy ra MBA đồng dạng với MCB (g – g) =>
Xét (O) có (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung AB bằng góc nội tiếp chắn cung AD)
Suy ra MAD đồng ý MDC (g – g) =>
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì MB = MD
nên
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
22/07/2024Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì IC = CM. Độ dài OM tính theo bán kính là:
+) Ta có: (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung với góc ở tâm chắn cung IC) =>
Lại có (do CMI cân tại C)
Do đó OIC đều (vì ) => = 60o
+) Xét OIM vuông tại I có:
cos = => OM = 2R
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
22/07/2024Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Một đường thẳng tiếp xúc với (O) tại C, tiếp xúc với đường tròn (O’) tại D sao cho tia AB cắt đoạn CD. Vẽ đường tròn (I) đi qua ba điểm A, C, D cắt đường thẳng AB tại một điểm thứ hai là E. Chọn câu đúng.
+) Xét (O) ta có: (cùng chắn cung CB)
Xét (I) có: (cùng chắn cung CE)
=> => ED // BC (1)
+) Xét (O’) có: (cùng chắn cung BD)
Xét (I) có: (cùng chắn cung ED)
=> => CE // BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra BDEC là hình bình hành
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
22/07/2024Cho tam giác giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp (O; R). Gọi BD, CE là hai đường cao của tam giác. Gọi xy là tiếp tuyến tại A của (O; R) và I, K lần lượt là hình chiếu của B, C trên xy. Hệ thức nào dưới đây đúng?
Xét (O) có (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
Xét hai tam giác vuông IAC và EBC có (cmt)
IAC đồng dạng với EBC (g – g) =>
Tương tự ta có AKB đồng dạng với CDB (g – g)
=>
Suy ra
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
22/07/2024Cho nửa đường tròn (O); đường kính AB và một điểm C trên nửa đường tròn. Gọi D là một điểm trên đường kính AB; qua D kẻ đường vuông góc với AB cắt BC tại F, cắt AC tại E. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại C cắt EF tại I. Khi đó:
Xét (O) có (hệ quả) mà (Cùng phụ với )
Nên suy ra ICF cân tại I => IF = IC (*)
Lại có = 90o => = 90o mà = 90o
=> => ICE cân tại I
Nên IE = IC (**)
Từ (*) và (**) suy ra IE = IF =
Đáp án cần chọn là: A
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 (có đáp án): Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
-
10 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Trắc nghiệm Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có đáp án (Nhận biết)
-
5 câu hỏi
-
10 phút
-
-
Trắc nghiệm Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có đáp án (Thông hiểu)
-
10 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Trắc nghiệm Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có đáp án
-
10 câu hỏi
-
20 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (1137 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 7: Tứ giác nội tiếp (1337 lượt thi)
- Bài 3: Góc nội tiếp (1317 lượt thi)
- Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung (1021 lượt thi)
- Bài 6: Cung chứa góc (961 lượt thi)
- Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp (935 lượt thi)
- Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn (919 lượt thi)
- Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây (883 lượt thi)
- Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn (861 lượt thi)
- Bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn (848 lượt thi)