600 Bài trắc nghiệm từ đề thi thử THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiết
600 Bài trắc nghiệm từ đề thi thử THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiết ( đề 7)
-
1845 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
11/07/2024Các phân tử có kích thước lớn không thể lọt qua các lỗ màng thì tế bào đã thực hiện hình thức gì để đưa vào tế bào?
Hiện tượng thực bào và xuất bào
Vậy: D đúng
Câu 2:
29/06/2024Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp
A à sai. Nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên. (Thuộc về quả trình giao phối tự do).
B à sai. Các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. (Thuộc về quá trình giao phối tự do).
C à sai. Các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo môt hướng xác định. (Chỉ làm thay đổi tần số alen rất chậm chạp và theo hướng không xác định).
D à đúng. Các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.
Vậy: D đúng
Câu 3:
23/07/2024Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của
A. giao phối không ngẫu nhiên à không làm thay đổi tần số alen
B. chọn lọc tự nhiên à Chọn lọc và giữ lại những alen có lợi (do chọn lọc kiểu hình có lợi với đều kiện môi trường).
C. các yếu tố ngẫu nhiên à làm cho alen có lợi hoặc có hại đều có thể bị đào thải hoàn toàn và kiểu tác động này chỉ có ở yếu tố ngẫu nhiên
D. đột biến à làm thay đổi tần số alen. Đột biến không có vai trò chọn lọc.
Vậy: C đúng
Câu 4:
02/07/2024Mức độ sinh sản của quần thể là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật. Nhân tố này lại phụ thuộc vào một số yếu tố, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất?
Mức độ sinh sản (B) của quần thể ảnh hưởng đến nguồn thức ăn, nơi ở và khí hậu của
quần thể.
+ Nếu B tăng cao à kích thước Nt tăng thì nguồn thức ăn giảm, nơi ở chật hẹp, khí hậu
dễ ô nhiễm hơn.
+ Nếu B giảm mạnh à kích thước Nt giảm thì nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng rãi, khí hậu ít bị ảnh hưởng.
Vậy: B đúng
Câu 5:
03/07/2024Những nhân tố gây biến đổi kích thước của quần thể là
Kích thước quần thể tại thời điểm t: Ni = No + B - D + I - E.
+ N0,Nt là số lượng cá thể của quần thể tính ở thời điểm ban đầu và thời điểm t.
+ B: mức sinh sản; D: mức tử vong; I: mức nhập cư; E: mức xuất cư.
B, I à có vai trò làm tăng kích thước quần thể; D, E à có vai trò giảm kích thước quần thể.
Vậy yếu tố gây biến đổi kích thước quần thể là: B
Vậy: B đúng
Câu 6:
01/07/2024Hợp chất đặc trưng cho cấu trúc thành tế bào vi khuẩn là
Thành tế bào nhân sơ:
- Mọi tế bào nhân sơ đều có.
- Thành phần hoá học quan trọng là peptiđôglican.
- Bảo vệ, cố định hình dạng tế bào.
Vậy: C đúng
Câu 7:
02/07/2024Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?
A. à đúng. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. Vì vật kí sinh sống trên vật chủ và sử dụng chính các chất lấy từ cơ thể vật chủ.
B. à sai. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ. (Trên một con chó có đến hàng trăm con rận,...).
C à sai. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi. (vật ăn thịt có số lượng ít hơn con mồi mới đúng theo nguyên tắc truyền năng lượng từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao).
D à sai. Mối quan hệ giữa sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
Vậy: A đúng
Câu 8:
05/07/2024Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng thất thoát tới 90%, trong đó có khoảng 70% năng lượng bị tiêu hao do
Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng thất thoát tới 90%, trong đó có khoảng 70% năng lượng bị tiêu hao do hô hấp, tạo nhiệt. Chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
A à sai. Chất thải (phân động vật và chất bài tiết) 10%.
B à đúng. Hoạt động hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể,...).
C à sai. Các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật) 10%.
D. à sai. Hoạt động của nhóm sinh vật phân giải.
Vậy: B đúng
Câu 10:
15/07/2024Ở tế bào sống, hiện tượng vận chuyển các chất chủ động qua màng sinh chất là gì?
Khả năng hoạt tải của màng là hiện tượng: vận chuyển các chất vào tế bào ngược chiều građien nồng độ, quá trình này cần năng lượng và chất mang.
Vậy: D đúng
Câu 11:
29/06/2024Khi nói đến vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh tự tổng hợp được tất cả các chất cần thiết.
II. Đối với vi sinh vật cồn làm thay đổi sự cho đi qua của lipit màng
III. Nấm men rượu sinh sản bằng hình thức nẩy chồi.
IV. Hình thức sinh sản hữu tính có ở nhóm vi khuẩn, nấm, tảo, động vật nguyên sinh
Vậy: D đúng
Câu 12:
07/07/2024Sản phẩm đầu tiên của giai đoạn cố định CO2 khí quyển trong pha tối ở nhóm thực vật C3 là gì?
Vậy: D đúng
Câu 13:
09/07/2024Một quá trình hô hấp được tiến hành ở tế bào chất của tế bào thực vật và không giải phóng CO2. Quá trình này là gì?
Khi không có mặt của O2 nên diễn ra phân giải kị khí (lên men) à rượu etylic hoặc Axit lactic.
+ Axit piruvic à Rượu êtylic (C2H5OH) + CO2 + Năng lượng + Axit piruvic à Axit lactic (C3H6O3) + Năng lượng
Vậy: B đúng
Câu 14:
21/07/2024Trong nuôi cấy vi sinh vật không liên tục, có bao nhiêu nguyên nhân sau đây dẫn đến số lượng tế bào vi sinh vật chết nhiều ở pha suy vong?
I. Chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt.
II. Các chất thải gây độc xuất hiện ngày càng nhiều.
III. Sản phẩm do chính vi sinh vật tạo ra tăng cao, gây ức chế ngược.
IV. Do chuyển từ pha cân bằng sang pha suy vong.
I, II, III à đúng.
Vậy: C đúng
Câu 15:
13/07/2024Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của operon Lac gồm
Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của operon Lac không có gen đều hòa. Tuy nhiên trong cơ chế điều hòa không thế thiếu gen điều hòa.
Vậy: B đúng
Câu 16:
22/07/2024Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, gen điều hòa có vai trò
Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, gen điều hòa có vai trò tổng hợp protein ức chế.
+ Gen này luôn tổng hợp protein ức chế dù môi trường có hay không có lactozo.
+ Gen này chỉ không tổng hợp khi bị đột biến làm cho gen mất khả năng hoạt động.
Vậy: A đúng
Câu 17:
12/07/2024Bệnh nào dưới đây của người là bệnh do đột biến gen lặn di truyền liên kết với giới tính?
D à đúng. Vì:
A. Bệnh thiếu máu huyết cầu đỏ hình lười liềm bệnh này là đột biến gen trội trên NST thường.
B. Hội chứng Tớcnơ à không phải đột biến gen mà là đột biến lệch bội 2n - 1, trên NST giới tính và kí hiệu là OX.
C. Hội chứng Claiphentơ à không phài đột biến gen mà là đột biến lệch bội 2n + 1, trên NST giới tính và kí hiệu là XX Y.
D. Bệnh máu khó đông à bệnh này là đột biến gen lặn trên vùng không tương đồng của NST giới tính X.
Vậy: D đúng
Câu 18:
29/06/2024Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A à đúng. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản (tái bản ở sinh vật nhân chuẩn là đúng, còn nếu nhân sơ là sai).
B. à sai. Trong dịch mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên phân tử mARN (ở dịch mã, bộ ba kết thúc không có NTBS, vì không có đối mã kết thúc).
C à đúng. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn.
D à đúng. Trong phiên mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen (đúng chỉ có vùng mã hóa của gen mới phiên mã tổng hợp mARN).
Vậy: D đúng
Câu 19:
15/07/2024Hoá chất gây đột biến nhân tạo 5 - Bromuraxin (5BU) thường gây đột biến gen dạng
Tác động 5BU à qua 3 lần tái bản tạo 1 gen đột biến thay thế (thay thế 1 cặp A = T bằng 1 cặp G = X)
D. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
Vậy: D đúng
Câu 24:
23/07/2024Quan sát một tế bào của 1 loài động vật đang phân bào bình thường (hình vẽ), các kí hiệu A, B, D là các NST. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tế bào lưỡng bội của loài có bộ NST có thể được kí hiệu là AABbDd.
II. Một tế bào lưỡng bội của loài này, ở kì giữa của nguyên phân có thể được kí hiệu là AAaaBBbbDDDD.
III. Kỳ cuối của nguyên phân, kí hiệu bộ NST trong 1 tế bào con có thể là aaBBdd.
IV. Kì sau của giảm phân, tế bào của loài này có bộ NST được kí hiệu là AAAABBBBDDdd.
Trong tế bào tồn tại 2n NST đơn = 6 (A,A; B,B; D,D) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn)
Tế bào kì sau 2 có 2n = 6
I à đúng. Loài 2n = 6 à có thể kí hiệu tế bào sau: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
II à đúng. Kỳ giữa nguyên phân có NST trong 1 tế bào là AAaaBBbbDDDD, ...<=> 2nkép = 4n (4 alen ở mỗi gen, nhưng phải ít nhất tồn tại từng cặp 2 hoặc 4 alen không nhau)
III à đúng. Kỳ cuối nguyên phân, mỗi tế bào là 2n. Nên có thể là: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
IV à đúng. Kì sau tế bào là 4n = 2n + 2n (2 nhóm, mỗi nhóm 2n) = AAAABBBBDDdd.
Vậy: D đúng
Câu 25:
19/07/2024Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những bệnh và hội chứng nào sau đây ở người?
(1) Hội chứng Etuôt. (5) Bệnh máu khó đông.
(2) Hội chứng Patau. (6) Bệnh ung thư máu.
(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS).
(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. (7) Bệnh tâm thần phân liệt.
Phương án đúng là:
Bệnh và hội chứng mà có thể sử dụng phương pháp tế bào học là những bệnh và hội chứng do đột biến NST
(1) Hội chứng Etuôt. à 3 NST số18 (2n +1)
(2) Hội chứng Patau. à 3 NST số 13 (2n +1)
(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) à virut gây nên không thể quan sát tế bào được.
(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm à đột biến gen gây nên => không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
(5) Bệnh máu khó đông à đột biến gen gây nên => không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
(6) Bệnh ung thư máu à đột biến cấu trúc NST à sử dụng phương pháp tế bào được
(7) Bệnh tâm thần phân liệt à đột biến gen gây nên => không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
Vậy: B đúng.
Câu 28:
16/07/2024Quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,2 AABb : 0,2 AaBb : 0,3 aaBB : 0,3 aabb. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Nếu quần thể trên giao phối tự do, theo lý thuyết thì tỉ lệ cơ thể mang 2 cặp gen đồng hợp lặn sau 1 thế hệ là:
Quần thể giao phối P = 0,2 AABb : 0,2 AaBb : 0,3aaBB : 0,3aabb
Gp: AB = 0,2.1/2+ 0,2.1/4 = 0,15
Ab = 0,2.1/2+ 0,2.1/4 = 0,15
aB = 0,2.1/4+ 0,3.1 =0,35
ab = 0,2.1/4 +0,3.1 =0,35
P x P: (0,15AB : 0,15Ab : 0,35aB : 0,35ab)(0,15AB : 0,15Ab : 0,35aB : 0,35ab)
F1: Tỉ lệ đồng hợp lặn (aabb) = 0,35 x 0,35 = 12,25%
(để tính nhanh chỉ cần tìm giao tử lặn ab = 0,35)
Vậy: B đúng
Câu 30:
22/07/2024Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng?
Phát biểu không đúng về tái bản ADN: .
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mach đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ. à trong tái bản thì mỗi 1 mạch mới của ADN tổng hợp có những đoạn được tổng hợp liên tục, có những đoạn tổng hợp gián đoạn (Okazaki).
Vậy: A đúng
Câu 31:
03/07/2024Khi nói đến vai trò của thận trong cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu trong máu.
II. Khi nồng độ glucozo trong máu giảm, thận sẽ tăng cường chuyển hóa glycogen thành glucozo nhờ insulin.
III. Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm là thận tăng thải nước.
IV. Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng, thận tăng cường tái hấp thu nước.
+ Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu.
+ Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi... à thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước và uống nước vào => giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.
+ Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm thì thận tăng thải nước và duy trì áp suất thẩm thấu.
* Điều hòa nồng độ glucozo trong máu là nhờ vai trò của gan.
Vậy: C đúng
Câu 32:
15/07/2024Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau:
(1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.
(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là:
(1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định chính là vai trò của CLTN.
(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá à chính là vai trò của đột biến.
(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi à chính là yếu tố ngẫu nhiên.
(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể à là giao phối không ngẫu nhiên.
(5) Làm thay đồi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm à chính là quá trình đột biến.
Vậy: D đúng
Câu 33:
17/07/2024Trong một hệ sinh thái, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ cái từ A đến E, trong đó: A = 400 kg; B = 500 kg; C = 4000 kg; D = 40 kg; E = 4 kg. Chuỗi thức ăn nào sau đây là bền vững nhất?
Lưu ý, cứ qua mỗi bậc dinh dưỡng năng lượng tiêu hao hết khoảng 90% còn lại tích trữ để tổng hợp chất sống là 10%. Cho nên bậc dinh dưỡng phía sau có tổng năng lượng không bằng quá 10% so với tổng năng lượng bậc dinh dưỡng phía trước.
Vậy chuỗi thức ăn: C = 4000 kg à A = 400 kg à D = 40 kg à E = 4 kg
Vậy: A đúng
Câu 34:
20/07/2024Sự trao đổi khí ở động vật diễn ra theo cơ chế khuếch tán không cần năng lượng. Tuy nhiên quá trình hô hấp vẫn tiêu tốn một lượng năng lượng khá lớn của cơ thể. số kết luận đúng để giải thể quá trình này?
I. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 phải gắn vào chất mang.
II. Sự bay hơi nước qua bề mặt hô hấp làm mất nhiệt.
III. Sự thông khí phụ thuộc vào hoạt động của các cơ hô hấp.
IV. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 nhờ liên kết với hồng cầu.
Tất cả các quá trình gắn oxy và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để thông khí đều tiêu tốn năng lượng.
Vậy: C đúng
Câu 38:
20/07/2024Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau:
(1) AaBb x aabb.
(2) aaBb x AaBB.
(3) aaBb x aaBb.
(4) AABb x AaBb.
(5) AaBb x AaBB.
(6) AaBb x aaBb.
(7) AAbb x aaBb.
(8) Aabb x aaBb.
Theo lý thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình?
(1) AaBb x aabb à F1 có kiểu hình: (1 : 1) (1 : 1) =4 kiểu hình.
(2) aaBb x AaBB à F1: có kiểu hình: (1 : l) (1) = 2 kiểu hình.
(3) aaBb x aaBb à F1 có kiểu hình: (1)(3 : 1 ) = 2 kiểu hình.
(4) AABb x AaBb à F1 có kiểu hình: (1)(3 : 1) = 2 kiểu hình.
(5) AaBb x AaBB à F1: có kiểu hình: (3 : 1)(1) = 2 kiểu hình
(6) AaBb x aaBb à F1: có kiểu hình: (1 : 1) (3 : 1) = 4 kiểu hình.
(7) Aabb x aaBb à F1 : có kiểu hình: (1)(1 : l) =2 kiểu hình.
(8) Aabb x aaBb à F1: có kiểu hình: (1 : 1) (1 : 1) = 4 kiểu hình.
Vậy: A đúng
Bài thi liên quan
-
600 Bài trắc nghiệm từ đề thi thử THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiết ( đề 1)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
600 Bài trắc nghiệm từ đề thi thử THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiết ( đề 2)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
600 Bài trắc nghiệm từ đề thi thử THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiết ( đề 3)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
600 Bài trắc nghiệm từ đề thi thử THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiết ( đề 4)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
600 Bài trắc nghiệm từ đề thi thử THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiết ( đề 5)
-
39 câu hỏi
-
50 phút
-
-
600 Bài trắc nghiệm từ đề thi thử THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiết ( đề 6)
-
38 câu hỏi
-
50 phút
-
-
600 Bài trắc nghiệm từ đề thi thử THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiết( đề 8)
-
38 câu hỏi
-
50 phút
-
-
600 Bài trắc nghiệm từ đề thi thử THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiết ( đề 9)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
600 Bài trắc nghiệm từ đề thi thử THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiế ( đề 10)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
600 Bài trắc nghiệm từ đề thi thử THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiết ( đề 11)
-
39 câu hỏi
-
50 phút
-