30 đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải
30 đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải (đề 1)
-
297 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/10/2024Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
Đáp án đúng: D
*Phương pháp giải:
- dựa theo công thức tính thể tích hình lăng trụ
*Lời giải:
Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là: V = B.h
* Lý thuyết và các dạng bài về tính thể tích khối lăng trụ:
Các lăng trụ đặc biệt
a) Lăng trụ đứng: Là lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy. Các mặt bên là các hình chữ nhật. Cạnh bên bằng đường cao của lăng trụ.
b) Lăng trụ đều: Là lăng trụ đứng và có đáy là đa giác đều. Các mặt bên của lăng trụ đều là các hình chữ nhật và bằng nhau.
c) Hình hộp: Là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành.
+) 6 mặt của hình hộp là các hình bình hành.
+) Hai mặt đối diện song song và bằng nhau.
+) Bốn đường chéo của hình hộp đồng quy tại trung điểm của mỗi đường.
d) Hình hộp chữ nhật: là hình hộp có 6 mặt đều là các hình chữ nhật.
e) Hình lập phương: Là hình hộp có 6 mặt đều là các hình vuông (bằng nhau).
Công thức thể tích:
a) Thể tích khối lăng trụ
VLT=S.h
với: S: Diện tích đáy
h: Chiều cao.
b) Thể tích khối hộp chữ nhật
V=a.b.c
với a, b, c là ba kích thước.
c) Thể tích khối lập phương
V=a3
Trong đó a là độ dài cạnh.
PHƯƠNG PHÁP TÍNH THỂ TÍCH LĂNG TRỤ
Bước 1: Xác định và tính chiều cao của khối đa diện
Bước 2: Tìm diện tích đáy bằng các công thức.
Bước 3: Sử dụng công thức tính thể tích.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Ôn tập chương 1 – Toán 12
Câu 2:
23/07/2024Cho cấp số cộng với và . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
Đáp án D
Ta có:
Câu 3:
22/07/2024Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng:
Chọn D
Dựa vào BBT ta thấy hàm số y= f(x) đồng biến trên
Câu 4:
13/07/2024Thể tích của khối hình hộp chữ nhật có các cạnh lần lượt là a, 2a, 3a bằng
Chọn A
(đvtt)
Câu 5:
11/11/2024Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là
Đáp án đúng: C
*Lời giải:
Mỗi cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là một tổ hợp chập 2 của 7 phần tử. Số cách chọn 2 học sinh của 7 học sinh là:
*Phương pháp giải:
- Chọn ngẫu nhiên ra 2 học sinh từ 7 học sinh nên ta sẽ dùng tổ hợp:
*Lý thuyến cần nắm về tổ hợp - xác suất
1. Quy tắc cộng: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m+n cách thực hiện.
2. Quy tắc nhân: Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu có m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì có m.n cách hoàn thành công việc.
3. Hoán vị:
Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1).
- Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử.
- Số các hoán vị của n phần tử là: Pn = n(n-1)...2.1 = n!
4. Chỉnh hợp:
Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1).
- Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.
- Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử là:
5. Tổ hợp:
Giả sử A có n phần tử (n ≥ 1).
- Mỗi tập hợp gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho. (1 ≤ k ≤ n).
Số các tổ hợp chập k của n phần tử là:
6. Công thức nhị thức Niu-tơn:
(a + b)n = Cn0an + Cn1an - 1b + … + Cnkan - kbk + … + Cnn-1abn-1 + Cnnbn
7. Phép toán trên các biến cố:
- Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử.
Khi đó, tập Ω\A được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là A−.
- Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đến một phép thử:
+ Tập A ⋃ B được gọi là hợp của các biến cố A và B.
+ Tập A ⋂ B được gọi là giao của các biến cố A và B.
+ Nếu A ⋂ B = ∅ thì ta nói A và B xung khắc.
8. Xác suất của biến cố:
Giả sử A là biến cố liên quan đến phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Khi đó, xác suất của biến cố A là:
trong đó: n(A) là số phần tử của A; còn n(Ω) là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử.
9. Tính chất của xác suất:
Giả sử A và B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện.
P(∅) = 0, P(Ω) = 1
0 ≤ P(A) ≤ 1, với mọi biến cố A.
Nếu A và B xung khắc, thì P(AB) = P(A) + P(B) (công thức cộng xác suất)
Với mọi biến cố A, ta có: P(A−) = 1 – P(A).
A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A.B) = P(A).P(B).
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết
Lý thuyết Tổ hợp - xác suất hay, chi tiết
Câu 7:
13/07/2024Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Giá trị cực tiểu của hàm số là số nào sau đây?
Chọn A
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy giá trị cực tiểu của hàm số là -4
Câu 9:
13/07/2024Tính thể tích của khối nón có chiều cao bằng 4 và độ dài đường sinh bằng 5.
Đáp án A
Bán kính đường tròn đáy của khối nón là
Vậy thể tích của khối nón là
Câu 12:
13/07/2024Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm . Xác định số phức liên hợp của z.
Chọn A
là điểm biểu diễn của số phức .
Số phức liên hợp của z là:
Câu 13:
03/11/2024Số phức nghịch đảo của số phức z = 1+3i là
Đáp án đúng:A
*Lời giải
ta có số phức z = 1 + 3i
nên ta có 1/z = 1/ 1+3i = 1-3i/10
*Phương pháp giải
- để tìm số phức nghịch đảo của số phức z ta chỉ cần tìm số phức 1/z
*Lý thuyến cần nắm về số phức:
1.1. Số i
Số i là số thỏa mãn: i2 = – 1.
1.2. Định nghĩa số phức
Mỗi biểu thức dạng a + bi , trong đó a;b∈R; i2 = – 1 được gọi là một số phức.
Đối với số phức z = a + bi, ta nói: a là phần thực, b là phần ảo của z.
Tập hợp các số phức kí hiệu là C.
1.3. Số phức bằng nhau
– Định nghĩa: Hai số phức bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau :
a + bi = c + di a = c và b = d.
– Chú ý :
a) Mỗi số thực a được coi là một số phức với phần ảo bằng 0 : a = a + 0i.
Như vậy, mỗi số thực cũng là một số phức. Ta có: R⊂C
b) Số phức 0 + bi được gọi là số thuần ảo và viết đơn giản là bi : bi = 0 + bi
Đặc biệt: i = 0 + 1.i
Số i được gọi là đơn vị ảo.
1.4. Biểu diễn hình học số phức
Điểm M(a ; b) trong một hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z = a + bi.
1.5. Môđun của số phức.
Giả sử số phức z = a + bi được biểu diễn bởi điểm M(a ; b) trên mặt phẳng tọa độ.
Độ dài của vecto −−→OM được gọi là môđun của số phức z và kí hiệu là |z|.
Vậy |z|=∣∣∣−−→OM∣∣∣ hay |a+bi|=∣∣∣−−→OM∣∣∣.
Ta thấy: |a+bi|=√a2+b2
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Ôn tập chương 4 (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12
190 Bài trắc nghiệm Số phức từ đề thi đại học cực hay có lời giải
Câu 14:
18/07/2024Biết F(x) là một nguyên hàm của và F(0) = 2 thì F(1) bằng.
Đáp án B
mà nên .
Do đó
Câu 16:
23/07/2024Cho hàm số f(x) thỏa mãn f’(x)=27+cosx và f(0)=2019. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Chọn C
Mà
Câu 17:
18/07/2024Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm Tìm trọng tâm G của tam giác ABC
Chọn C
Theo công thức tọa độ trọng tâm ta có
Câu 18:
23/07/2024Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại mấy điểm?
Chọn B
Xét phương trình
Vậy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm.
Câu 19:
23/07/2024Xác định tọa độ điểm I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Chọn D
Đồ thị hàm số có TCN y=2 và TCĐ x=-4. Vậy tọa độ điểm I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:
Câu 20:
13/07/2024Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?
Đáp án A
Dạng hàm bậc ba nên loại C và loại D
Từ đồ thị ta có a>0 do đó loại B
Câu 22:
22/07/2024Một hình trụ có bán kính đáy r=5cm, chiều cao h=7cm. Diện tích xung quanh của hình trụ này là:
Đáp án B
Câu 23:
19/07/2024Biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên lần lượt là M và m. Giá trị của M+m bằng
Chọn B
Hàm số xác định và liên tục trên
.
Vậy nên
Câu 26:
14/07/2024Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm nào dưới đây
Chọn A
Thế vào.
Câu 27:
21/07/2024Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu . Bán kính của mặt cầu bằng:
Chọn C
Mặt cầu có a = 1; b = 0; c = 0; d = -3
Câu 29:
23/07/2024Cho hàm số f(x) liên tục trên R, bảng xét dấu của f’(x) như sau:
Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu
Chọn B
Nhận thấy y’ đổi dấu từ - sang + 2 lần
=> Hàm số có 2 điểm cực tiểu
Câu 31:
21/07/2024Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt phẳng chứa trục Oz và đi qua điểm có phương trình là
Chọn A
Mặt phẳng chứa trục Oz mặt phẳng cần tìm có 1 VTCP là
với là VTPT của mặt phẳng cần tìm.
+) Xét đáp án A: có
Thay tọa độ điểm vào phương trình ta được: thỏa mãn
Câu 32:
13/07/2024Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm , . Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB là:
Chọn C
Ta có:
Câu 33:
21/07/2024Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với mặt phẳng là
Đáp án A
Đường thẳng d đi qua điểm và nhận là một VTCP
Với t=1 thì ta được điểm
Thay tọa độ điểm vào phương trình đường thẳng ở đáp án A nhận thấy thỏa mãn vậy chúng ta chọn đáp án A.
Câu 34:
13/07/2024Trong không gian Oxyz, cho hai điểm và . Phương trình mặt cầu đường kính AB là
Chọn A
Tâm . Mặt cầu đường kính AB:
Câu 39:
22/07/2024Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AB = a, và mặt phẳng (SCD) tạo với đáy một góc . Tính thế tích khối chóp S.ABCD
Chọn B