Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Thái Phiên, Hải Phòng có đáp án

(2023) Đề thi thử Sinh học THPT Thái Phiên, Hải Phòng có đáp án

(2023) Đề thi thử Sinh học THPT Thái Phiên, Hải Phòng có đáp án

  • 187 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

22/07/2024

Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở người là


Câu 5:

22/07/2024

Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến cho quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu?


Câu 11:

01/08/2024

Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. Nên pH thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh.

D đúng.

- Các nhân tố như quan hệ hỗ trợ cùng loài, vật kí sinh, động vật ăn thịt thuộc nhân tố sinh thái vô sinh.

A, B, C sai.

* Tìm hiểu về môi trường sống và các nhân tố sinh thái

1. Môi trường sống

a. Khái niệm

- Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp, hoặc qua lại với sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật.

Lý thuyết Môi trường sống và các nhân tố sinh thái | Sinh học lớp 12 (ảnh 1)

b. Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật

- Môi trường nước: Gồm những vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn có các sinh vật thủy sinh. Ví dụ: Tôm, cá, cây bèo tây,…

- Môi trường trên cạn: Gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống của phần lớn sinh vật trên Trái Đất. Ví dụ: Các loài chó, mèo, lợn, cây bàng,…

- Môi trường đất: Gồm các lớp đất có độ sâu khác nhau, trong đó có các sinh vật sống dưới đất. Ví dụ: giun đất, dế,…

- Môi trường sinh vật: Gồm thực vật, động vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác nhau như sinh vật kí sinh, cộng sinh. Ví dụ: Trong đường ruột của con người, có vi khuẩn E.coli → Con người chính là môi trường sống của vi khuẩn E.coli.

Lý thuyết Môi trường sống và các nhân tố sinh thái | Sinh học lớp 12 (ảnh 1)

2. Nhân tố sinh thái

a. Khái niệm

- Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.

- Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.

- Quan hệ giữa sinh vật và môi trường là mối quan hệ qua lại: Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.

b. Các nhóm nhân tố sinh thái

Gồm 2 nhóm: nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.

Lý thuyết Môi trường sống và các nhân tố sinh thái | Sinh học lớp 12 (ảnh 1)

- Nhân tố sinh thái vô sinh: Là tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường quanh sinh vật. Ví dụ: Ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khí,...

- Nhân tố sinh thái hữu sinh: Là thế giới hữu cơ của môi trường và là mối quan hệ giữa sinh vật này (hoặc một nhóm sinh vật) với sinh vật khác (hoặc một nhóm sinh vật) sống xung quanh. Ví dụ: Các loài động vật, thực vật, côn trùng, vi sinh vật, con người,…

- Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, con người là nhân tố sinh thái có tác động rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Giải SGK Sinh học 12 Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái


Câu 12:

22/07/2024

Khi nói về chọn lọc tự nhiên, điều nào sau đây không đúng?


Câu 13:

22/07/2024

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?


Câu 14:

22/07/2024

Các cơ chế di truyền cần có sự tham gia trực tiếp của phân tử ADN là


Câu 15:

01/12/2024

Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể Đột biến và di - nhập gen.

*Tìm hiểu thêm: "Di – nhập gen"

a. Khái niệm

- Di nhập gen (dòng gen) là hiện tượng các quần thể có sự trao đổi các cá thể (thường gặp ở động vật) hoặc các giao tử (thường gặp ở thực vật).

b. Vai trò của di nhập gen đối với tiến hóa

- Di nhập gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của 2 quần thể đồng thời:

+ Tốc độ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào sự chênh lệch giữa số cá thể vào và ra khỏi quần thể lớn hay nhỏ.

+ Nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể (trong trường hợp sự di nhập gen mang đến các alen mới) hoặc có thể chỉ làm thay đổi tần số alen của quần thể (trong trường hợp sự di nhập gen mang đến các loại alen đã có sẵn trong quần thể). Ngược lại, khi các cá thể di cư ra khỏi quần thể thì cũng làm cho thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể thay đổi.

- Sự di nhập gen có thể làm hợp nhất các quần thể sống cạnh nhau thành một quần thể có cấu trúc di truyền thống nhất, các quần thể sai khác nhau tiến đến giống nhau hơn.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

 


Câu 16:

25/11/2024

Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp NST sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết

*Tìm hiểu thêm: "Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST."

a. NST giới tính

- NST giới tính là loại NST có chứa gen qui định giới tính và các gen khác.

- Mỗi NST giới tính có 2 đoạn:

+ Đoạn không tơng đồng chứa các gen đặc trưng cho từng NST.

+ Đoạn tương đồng chứa các lôcút gen giống nhau.

b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST

- Kiểu XX và XY:

+ Ở người, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me: con cái XX, con đực XY.

+ ở chim, ếch nhái, bò sát, bướm: con cái XY, con đực XX.

- Kiểu XX và XO:

+ châu chấu, rệp, bọ xít: con cái XX, con đực XO.

+ Bọ nhậy: con cái XO, con đực XX.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

A. Lý thuyết Sinh học 12 Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân

 


Câu 17:

22/07/2024

Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 18:

22/07/2024

Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 19:

22/07/2024

Hoạt động nào sau đây của vi sinh vật làm giảm sút nguồn nitơ trong đất?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 20:

20/07/2024

Trong một quần thể sinh vật không có mối quan hệ nào sau đây? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 21:

22/07/2024

Khi nói về hai pha quang hợp của các nhóm thực vật C3, C4, CAM, phát biểu sau đây không đúng?


Câu 22:

22/07/2024

Khi nói về cấu trúc và hoạt động hệ tuần hoàn ở các loài động vật, phát biểu nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 23:

21/07/2024

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 24:

22/07/2024

Một đột biên ở ADN ti thể gây bệnh cho người (gây chứng mù đột phát ở người lớn). Phát biểu nào sau đây đúng về sự di truyên bệnh này?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 26:

22/07/2024

Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Trong thí nghiệm thực hành lại giống, một nhóm học sinh đã lấy tất cả các hạt phấn của 1 cây đậu hoa đỏ thụ phấn cho 1 cây đậu hoa đỏ khác. Theo lí thuyết, dự đoán nào sau đây sai?


Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 27:

22/07/2024

Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzym tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 29:

22/07/2024

Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 37:

22/07/2024

Ở người, bệnh A và bệnh B là hai bệnh do đột biến gen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, khoảng cách giữa hai gen là 16cM. Người bình thường mang gen A và B, hai gen này đều trội hoàn toàn so với gen lặn tương ứng. Cho sơ đồ phả hệ sau:

Ở người, bệnh A và bệnh B là hai bệnh do đột biến gen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, (ảnh 1)

Biết không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phả hệ này?

I. Biết được chính xác kiểu gen của 10 người.

II. Người số 1, số 3 và số 11 có kiểu gen giống nhau.

III. Nếu người số 13 có vợ không bị bệnh nhưng bố của vợ bị cả hai bệnh thì xác suất sinh con gái bị bệnh là 29%.

IV. Cặp vợ chồng III11 – III12 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con đầu lòng bị cả hai bệnh là 8,82%.

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV. Giải thích:

Q I sai vì chỉ có 9 người biết được kiểu gen, đó là 8 người nam và người nữ số 5.

• Người nữ số 5 không bị bệnh, sinh con bị cả hai bệnh nên người số 5 phải có alen a và b. Mặt khác người số 5 là con của người số 2 có kiểu gen XABY nên người số 5 phải có kiểu gen XABXab

• Người số 7 sinh con bị cả hai bệnh nên người số 7 có thể có kiểu gen XABXab hoặc XAbXaB

II sai vì 3 người này chưa biết kiểu gen nên không thể khẳng định kiểu gen của họ giống nhau.

R III đúng vì người số 13 có kiểu gen XabY, vợ của người này có kiểu gen XABXab nên xác suất sinh con gái bị bệnh = 0,5 – xác suất sinh con gái không bị bệnh. Con gái không bị bệnh có kiểu gen XABXab có tỉ lệ =0,5 × 0,42 = 0,21.

" Xác suất sinh con gái bị bệnh = 0,5 – 0,21 =0,29.

Người số 5 có kiểu gen XABXab, người số 6 có kiểu gen XABY nên người số 11 có kiểu gen XABXAB hoặc XABXab hoặc XABXAb hoặc XABXaB với tỉ lệ = 0,42 XABXAB : 0,42XABXab : 0,08 XABXAb : 0,08XABXaB.
R Cặp vợ chồng số 11, 12 sinh con bị cả hai bệnh nếu người 11 có kiểu gen XABXab. Khi đó xác suất sinh con bị cả hai bệnh = 0,42 × 0,21 = 0,0882 " IV đúng.


Câu 38:

22/07/2024

Ba tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBD¯bd giảm phân bình thường, trong đó có 1 tế bào xảy ra hoán vị giữa alen D và alen d. Theo lí thuyết, kết thúc giảm phân có thể tạo ra

   A. 4 loại giao tử với tỉ lệ 5 : 5 : 1 : 1.

   B. loại giao tử mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ 1/8.

   C. 6 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.

 

D. tối đa 8 loại giao tử.
Xem đáp án

Phương pháp:  Một tế bào giảm phân có TĐC tạo ra tối đa 4 loại giao tử Một tế bào giảm phân không có TĐC tạo ra tối đa 2 loại giao tử

Cách giải: 1 tế bào xảy ra hoán vị giữa alen D và d sẽ cho ra 4 loại giao tử thuộc một trong hai trường hợp:   

Ba tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen  Aa BD/ bd giảm phân bình thường, trong đó có 1 tế bào xảy ra hoán vị giữa alen D và alen d. Theo lí thuyết, kết thúc giảm phân có thể tạo ra (ảnh 1)

 

2 tế bào giảm phân bình thường cho ra giao tử theo 2 trường hợp - (1’) 2 tế bào cho ra các loại giao tử khác nhau: 2ABD, 2abd, 2aBD, 2Abd - (2’) 2 tế bào cho ra các loại giao tử giống nhau: 4ABD, 4abd hoặc 4aBD, 4Abd → Chỉ có ý D là đúng vì, kết hợp trường hợp 1 với trường hợp 2’ thì kết quả giảm phân của 3 tế bào tạo ra 4 loại giao tử với tỷ lệ 5:5:1:1  

Chọn đáp án A


Bắt đầu thi ngay