Giáo án điện tử Từ trường | Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều

Với Giáo án PPT Từ trường KHTN 7 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Từ trường .

1 464 24/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án KHTN 7 Cánh diều (Vật lí) bản PPT trình bày đẹp mắt (Chỉ 40k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

Giáo án điện tử Từ trường| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Từ trường| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Từ trường| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Từ trường| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Từ trường| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

i liệu có 19 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Từ trường KHTN 7 Cánh diều.

Giáo án KHTN 7 Bài 15 (Cánh diều): Từ trường (4 tiết)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nêu được vùng không gian bao quanh nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường.

- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm.

- Nêu được khái niệm về đường sức từ và vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm.

- Chế tạo được nam châm đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Đọc sách giáo khoa, tự tìm kiếm thông tin, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm phản biện.

2.2. Năng lực đặc thù

- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận thức được không gian xung quanh một nam châm có lực hút lên các vật.

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nhận biết được đặt kim nam châm tại mỗi vị trí trong từ trường đều chỉ một hướng xác định.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được những kiến thức giải thích một số hiện tượng, chế tạo nam châm điện và ứng dụng của nam châm điện.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.

- Nhân ái, trách nhiệm, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

II. Chuẩn bị

- Máy tính, máy chiếu.

- Học liệu:

+ Thanh nam châm thẳng.

+ Một hộp mạt sắt.

+ Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp.

+ Tờ giấy A0, bút chì.

+ Một nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng (kim nam châm).

+ Phiếu học tập.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Khởi động

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.

GV đưa vấn đề vào bài: Vậy những điều mà các em vừa nêu có thật chính xác không, ngoài những điều đó thì không gian xung quanh nam châm còn tính chất đặc biệt nào?

b. Nội dung: Nêu các hiểu biết của em về nam châm.

c. Sản phẩm: HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới và hiểu biết thực tế đưa câu trả lời: nam châm có 2 cực, hút sắt thép...

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đưa ra câu hỏi:

?1 Nam châm là vật liệu có đặc điểm gì?

?2 Đề xuất một phương án TN để phát hiện xem một thanh kim loại có phải nam châm hay không?

?3 Nêu quy ước cách đặt tên, đánh dấu bằng cách sơn màu các từ cực của nam châm.

- GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu, kể tên 1 số loại nam châm thường dùng trong phòng TN và đời sống. Nhận biết tên 2 từ cực của nam châm trên mẫu vật thật.

- GV đặt một kim nam châm tự do trên bàn, hỏi:

+ Kim nam châm nằm theo hướng nào?

+ Đẩy kim nam châm lệch khỏi vị trí cân bằng, có hiện tượng gì xảy ra?

+ Đặt kim nam châm ở vị trí khác nhau để xem kim nam châm nằm theo hướng nào?

+ Tại sao kim nam châm tự do luôn nằm theo hướng bắc - nam?

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm theo bàn, trả lời các câu hỏi trên.

* Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung.

- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và chốt kiến thức, dẫn dắt vào bài mới. Như vậy không gian bao quanh nam châm là không gian gì mà lại có các hiện tượng trên xảy ra? Chúng ta cùng vào bài học hôm nay.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Click vào đây để xem thử và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

Xem thêm các bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 11: Phản xạ âm

Bài 12: Ánh sáng, tia sáng

Bài 13: Sự phạn xạ ánh sáng

Bài 14: Nam châm

Bài 16: Từ trường Trái Đất

1 464 24/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: