Giáo án điện tử Sự truyền âm| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều

Với Giáo án PPT Sự truyền âm KHTN 7 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Sự truyền âm .

1 534 24/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án KHTN 7 Cánh diều (Vật lí) bản PPT trình bày đẹp mắt (Chỉ 40k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

Giáo án điện tử Sự truyền âm| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Sự truyền âm| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Sự truyền âm| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Sự truyền âm| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Sự truyền âm| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

i liệu có 35 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Sự truyền âm KHTN 7 Cánh diều.

Giáo án KHTN 7 Bài 9 (Cánh diều): Sự truyền âm (3 tiết)

I. Mục tiêu

1. Năng lực

1.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu về nguồn âm, âm truyền qua môi trường nào, không truyền qua được môi trường nào.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quả, tìm hiểu về nguồn âm, chứng minh càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ và trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.

1.2. Năng lực đặc thù

- Năng lực nhận biết KHTN:

+ Biết được vật phát ra âm đều dao động.

+ Âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không.

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Dựa vào quan sát thí nghiệm, so sánh được tốc độ truyền âm qua các môi trường khác nhau.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức về sự truyền âm để nêu được các ví dụ về các môi trường truyền âm trong thực tế và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến sự truyền âm.

2. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với kết quả của bản thân, tập thể; không đổ lỗi cho người khác.

- Trung thực: Học sinh tôn trọng kết quả của bản thân, thật thà ngay thẳng trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm.

- Chăm chỉ: Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.

- Nhân ái: Yêu thương con người, yêu cái đẹp, tôn trọng sự khác biệt, ý kiến trái chiều; sẵn sàng học hỏi, hòa nhập, giúp đỡ mọi người.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên

- Bộ thí nghiệm sự truyền âm trong chất lỏng hình 9.7.

- Video về thí nghiệm truyền âm trong chân không:

https://www.youtube.com/watch?v=_je12cpnxqw

https://www.youtube.com/watch?v=-iMMWrlbrz8

- Video giải thích sự truyền âm: https://youtu.be/uj3XPNFzPHs

- Phiếu học tập cho các nhóm: Phụ lục

2. Học sinh

- Chuẩn bị một số dụng cụ theo nhóm: chai nước lưng, trống da/nhóm 1; đàn dây, dây cao su/nhóm 2; thanh sắt mảnh, ly thủy tinh, vỏ bút bi/nhóm 3; ...

- Làm bộ thí nghiệm sự truyền âm trong chất khí như hình 9.6. (3 bộ trên nhóm).

- Đọc trước nội dung bài học, thử trả lời các câu hỏi.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.

b. Nội dung: Học sinh thực hiện bài tập cá nhân “lắng nghe, phân tích”.

c. Sản phẩm: Học sinh nắm được khái niệm nguồn âm. HS nhận biết được âm thanh có thể truyền từ nơi này đến nơi khác trong môi trường.

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV đề xuất trò chơi nhỏ, yêu cầu học sinh nhắm mắt, lắng nghe trong 1 phút.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

Nhắm mắt, lắng nghe âm thanh xung quanh.

*Báo cáo kết quả và thảo luận

- Mỗi cá nhân học sinh viết vào vở thực hành những âm thanh nghe được, đồng thời chỉ ra vật/người phát ra âm thanh đó.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên đặt vấn đề vào bài: Mỗi giây trôi qua, chúng ta nghe được rất nhiều âm thanh xung quanh, vậy những âm thanh đó được tạo ra và lan truyền như thế nào? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Click vào đây để xem thử và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

Xem thêm các bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 10: Biên độ, tần số, độ cao và độ to của âm

Bài 11: Phản xạ âm

Bài 12: Ánh sáng, tia sáng

Bài 13: Sự phạn xạ ánh sáng

Bài 14: Nam châm

1 534 24/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: