Giáo án điện tử Ánh sáng, tia sáng| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều

Với Giáo án PPT Ánh sáng, tia sáng KHTN 7 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Ánh sáng, tia sáng .

1 441 24/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án KHTN 7 Cánh diều (Vật lí) bản PPT trình bày đẹp mắt (Chỉ 40k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

Giáo án điện tử Ánh sáng, tia sáng| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Ánh sáng, tia sáng| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Ánh sáng, tia sáng| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Ánh sáng, tia sáng| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Ánh sáng, tia sáng| Bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều (ảnh 1)

i liệu có 24 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Ánh sáng, tia sáng KHTN 7 Cánh diều.

Giáo án KHTN 7 Bài 12 (Cánh diều): Ánh sáng, tia sáng (3 tiết)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Thực hiện thí nghim thu được năng lượng ánh sáng, từ đó nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng.

- Thực hiện thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.

- Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu về vấn đề nhận biết ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng, tia sáng, chùm sáng, bóng tối và bóng nửa tối và hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quả thu được để nhận biết ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng, bóng tối và nửa bóng tối.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề thực tiễn về hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Năng lực nhận thức KHTN:

+ Thực hiện thí nghim thu được năng lượng ánh sáng, từ đó nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng.

+ Thực hiện thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.

+ Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp.

- Năng lực đặc thù:

+ Vận dụng được điều kiện nhận biết ánh sáng để giải thích và dự đoán những trường hợp trong thực tế, phân biệt, lấy ví dụ vật sáng, nguồn sáng.

+ Vận dụng được đường truyền các tia sáng để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực trong đời sống.

3. Phẩm chất

- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm.

- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.

- Nhân ái, trách nhiệm, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên

- Thí nghiệm hình 12.1: kính lúp, diêm, đất nặn.

- 1 đèn laze, 1 bóng đèn led (hoặc đèn pin), 2 màn chắn, 1 vật cản sáng.

- Video về hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.

https://www.youtube.com/watch?v=JmptlM4UREg

- Phiếu học tập.

2. Học sinh

- Diêm, đất nặn, 1 đèn pin, 2 màn chắn, 1 vật cản bằng bìa dày.

- Sách giáo khoa.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a. Mục tiêu

- HS biết được năng lượng Mặt trời truyền đến Trái Đất bằng cách thông qua các tia sáng đi theo đường thẳng chiếu đến Trái đất.

- Tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.

b. Nội dung: Quan sát ánh sáng Mặt trời.

c. Sản phẩm: HS dự đoán được năng lượng Mặt trời truyền đến Trái đất thông qua các tia sáng.

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Xuất phát từ tình huống.

- Giáo viên yêu cầu:

+ HS quan sát ánh sáng Mặt trời đang phát sáng?

+ Nêu dự đoán ánh sáng Mặt trời phát ra đến mắt ta bằng cách nào?

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS: Quan sát và nêu dự đoán.

- GV: Lắng nghe để tìm ra vấn đề vào bài mới.

*Báo cáo kết quả và thảo luận

HS đứng tại chỗ trả lời kết quả.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét và dẫn dắt: Để khẳng định ánh sáng Mặt trời là các tia sáng truyền thẳng đúng hay không chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

- Ánh sáng Mặt trời phát ra đến mắt ta bằng cách thông qua các tia sáng đi theo đường thẳng chiếu đến mắt ta.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

a. Mục tiêu

- Học sinh hiểu được: Ánh sáng là một dạng của năng lượng.

- HS lấy được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.

- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng).

- Nhận biết được ba loại chùm sáng thông qua đặc điểm của chúng.

- Nắm được khái niệm bóng tối và bóng nửa tối.

- Vận dụng giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.

b. Nội dung

- Nêu được ánh sáng là một dạng năng lượng và năng lượng ánh sáng đã chuyển hóa thành các dạng năng lượng nhiệt năng và quang năng.

- Nghiên cứu thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tâp 1, 2, 3.

c. Sản phẩm

- Từ thí nghiệm HS hoàn thành hoạt động. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng, ba loại chùm sáng, rút ra được kết luận của đường truyền của ánh sáng (tia sáng).

- Hiểu được khái niệm bóng tối, bóng nửa tối.

- Hoàn thành các phiếu học tập.

d. Tổ chức thực hiện

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Click vào đây để xem thử và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

Xem thêm các bài giảng PPT KHTN 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 11: Phản xạ âm

Bài 13: Sự phạn xạ ánh sáng

Bài 14: Nam châm

Bài 15: Từ trường

Bài 16: Từ trường Trái Đất

1 441 24/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: