Giáo án điện tử Toán lớp 4 (Chân trời sáng tạo) Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân

Với Giáo án PPT Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân Toán lớp 4 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Toán lớp 4 Bài 14.

1 233 19/02/2024
Mua tài liệu


Chỉ 500k mua trọn bộ Giáo án Toán 4 Chân trời sáng tạo bản PPT (cả năm) đẹp mắt (Chỉ 70k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Toán lớp 4 Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân | PPT Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân | PPT Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân | PPT Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân | PPT Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân | PPT Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo

................................

................................

................................

Giáo án Toán lớp 4 Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng

Sau bài học này, HS sẽ:

- HS nhận biết tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; thể hiện các tính chất bằng biểu thức chữ khái quát và phát biểu tính chất; khái quát nahan một số với 1.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị biểu thức một cách thuận tiện.

- Năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng được tính chất của phép tính trong thực hành tính và giải quyết các vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tế.

- Năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.

- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.

- Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án.

- Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4.

- Máy tính, máy chiếu.

- Bảng phụ.

- Hình ảnh cho nội dung Cùng học, bài Luyện tập 2 và Vui học (nếu cần).

b. Đối với học sinh

- SHS.

- Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV (bút, thước, tẩy,..)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh hơn".

+ GV treo (hoặc trình chiếu) hình ảnh nội dung Khởi động (SGK), cho HS quan sát và nêu câu hỏi: “Có bao nhiêu biển báo?”, “Có bao nhiêu cái bánh mì?”

+ HS viết kết quả vào bảng con và giơ tay.

Tổ có tất cả HS đưa kết quả sớm và đúng thì thắng cuộc.

- GV gọi vài HS nói cách làm, có nhiều trường hợp xảy ra, chẳng hạn: đếm, tính,…(khuyến khích HS thao tác trên hình).

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài học trước chúng ta đã được học về cách tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. Trong bài học hôm nay, cô trò mình sẽ được áp dụng thêm tính chất giao hoán, tính chất kể hợp của phép nhân để tính giá trị biểu thức nhanh hơn. "Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân.".

B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ, HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.

a. Mục tiêu:

- HS nhận biết được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân.

- HS nhận biết được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

b. Cách thức tiến hành:

Nhiệm vụ 1 : Hình thành kiến thức về tính chất giao hoán của phép nhân

- Cả lớp quan sát, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.

................................

................................

................................

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

1 233 19/02/2024
Mua tài liệu