Giáo án Địa lí 11 Bài 16 (Kết nối tri thức 2024): Kinh tế khu vực Tây Nam Á

Với Giáo án Bài 16: Kinh tế khu vực Tây Nam Á Địa lí lớp 11 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Địa lí 11 Bài 16.

1 245 18/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Địa lí 11 Bài 16 (Kết nối tri thức): Kinh tế khu vực Tây Nam Á

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Học xong bài này, em sẽ:

- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung, sự phát triển một số ngành kinh tế của khu vực Tây Nam Á.

- Đọc được bản đồ phân bố nông nghiệp và công nghiệp khu vực Tây Nam Á, rút ra nhận xét; phân tích được các bảng số liệu, biểu đồ

- Khai thác, chọn lọc, thu thập được các tư liệu từ các nguồn khác nhau về địa lí khu

vực Tây Nam Á

2. Năng lực

*. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: chủ động tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập như khai thác hình ảnh, video để trả lời câu hỏi. Biết lưu giữ thông tin, chủ động ghi chép lại những nội dung chính của bài học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tự giác để thảo luận với HS khác đồng thời đánh giá, nhận xét được kết quả học tập của HS khác. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp để báo cáo kết quả học tập.*. *. Năng lực đặc thù:

- Nhận thức khoa học địa lí:

Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung, sự phát triển một số ngành kinh tế của khu vực Tây Nam Á.

- Tìm hiểu địa lí:

Đọc được bản đồ phân bố nông nghiệp và công nghiệp khu vực Tây Nam Á, rút ra nhận xét; phân tích được các bảng số liệu, biểu đồ

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

Khai thác, chọn lọc, thu thập được các tư liệu từ các nguồn khác nhau về địa lí khu

vực Tây Nam Á

3. Phẩm chất

– Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.

- Hình thành tinh yêu quê hương đất nước, có thái độ làm việc nghiêm túc và tinh thần

phát triển kinh tế cho địa phương, đất nước và khu vực.

– Bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Bản đồ phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản khu vực Tây Nam Á năm 2020

– Bản đồ phân bố công nghiệp khu vực Tây Nam Á năm 2020

- Chuẩn bị phiếu học tập

2. Học sinh

- Đọc bài ở nhà,

- Giấy nhớ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu

(Cá nhân/5 phút)

a) Mục tiêu

- Kiến thức: Tạo kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của HS về kinh tế khu vực Tây Nam Á ở cấp học dưới với bài học.

– Tạo hứng thú, kích thích tò mò của HS.

- Kĩ năng: phân tích khai thác thông tin, dữ liệu từ truyền thông. Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích qua clip

b) Nội dung: GV cho Hs chơi trò chơi

c) Sản phẩm:

Câu trả lời miệng của HS

d) Tiến trình hoạt động

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “TÔI LÀ AI”.GV chuẩn bị 2 bộ câu hỏi cho 2 câu đố. GV chia lớp thành 4 đội chơi, cả 4 đội cùng trả lời các câu hỏi gợi ý vào bảng trong thời gian 30 giây, nhóm nào trả lời nhanh nhất, đúng nhất thì nhóm đó sẽ thắng cuộc.

–QUẦN ĐẢO CỌ DUBAI-

Câu 1: Đây là tên quần đảo nhân tạo lớn nhất TG.

Câu 2: Có 3 hòn đảo nhân tạo được xây dựng từ năm 2001.

Câu 3: Được mệnh danh là kì quan số 8 của TG

Câu 4: Kì quan hình cây cọ, điểm du lịch hấp dẫn nhất ở Du bai.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh qthảo luận để đưa ra câu trả lời

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hs giơ bảng đáp án, Gv chấm điểm

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chuẩn kiến thức và dẫn dắt vào bài.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế và nguyên nhân

a) Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Tây Nam Á.

Kĩ năng: Phân tích được các bảng số liệu về tinh hình phát triển kinh tế chung của khu vực.

b) Nội dung: Hs thảo luận cặp đôi hoàn thành nhiệm vụ học tập

1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NGUYÊN NHÂN

a. Tình hình phát triển kinh tế

– Quy mô GDP: tăng liên tục nhưng còn nhỏ so với thế giới, có sự khác biệt rất lớn

giữa các quốc gia.

- Tăng trưởng kinh tế: có nhiều biến động, thiếu ổn định.

- Cơ cấu kinh tế: ngành nông nghiệp có xu hướng giảm, ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm hơn 80% và có xu hướng tăng

b. Nguyên nhân:

Đặc điểm chung

Giải thích

Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Do nguồn tài nguyên dầu khí phong phú

Tăng trưởng kinh tế có nhiều biển động

Do bất ổn xã hội, giá dấu không ổn định. dịch bệnh...

Sự chênh lệch về trình độ phát triển | kinh tế giữa các quốc gia

Do sự phân bố tài nguyên dầu mỏ không đều giữa các quốc gia, chính sách phát triển và đầu tư của từng quốc gia, tác động của các cường quốc.

Nhiều quốc gia Tây Nam Á đang trong quá trình chuyển dịch từ nền kinh tế dầu khí sang nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển.

Nhm giảm dần sự lệ thuộc vào du khí.

.


c) Sản phẩm: Phần trả lời miệng của HS

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung có trong bộ Giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử: Link tài liệu

1 245 18/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: