Giải Lịch sử 8 trang 33 Cánh diều
Với Giải Lịch sử 8 trang 33 Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Lịch sử 8.
Giải Lịch sử 8 trang 33 Cánh diều
Lời giải:
♦ Phong trào Tây Sơn đánh bại quân Xiêm xâm lược (1785)
- Bối cảnh:
+ Sau khi chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ (1777), Nguyễn Ánh - cháu nội của chúa Nguyễn Phúc Khoát đã tập hợp lực lượng, chống lại quân Tây Sơn.
+ Sau nhiều lần liên tiếp bị quân Tây Sơn đánh bại, Nguyễn Ánh sang Xiêm cầu viện. Lợi dụng cơ hội đó, cuối năm 1784, vua Xiêm sai tướng Chiêu Tăng và Chiêu Sương đem 5 vạn quân tiến vào Gia Định, với sự dẫn đường của Nguyễn Ánh.
- Diễn biến chính:
+ Nhận được tin báo, Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ đem binh thuyền vào đánh đuổi quân Xiêm.
+ Với sự ủng hộ của nhân dân địa phương, Nguyễn Huệ cho xây dựng trận địa mai phục ở Rạch Gầm - Xoài Mút (một khúc sông Tiền).
+ Sáng ngày 19/1/1785, quân Tây Sơn dùng cách đánh nghi binh, dụ quân Xiêm vào trận địa mai phục, rồi đồng loạt tấn công.
- Kết quả: quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn quân chạy thoát về nước; quân Tây Sơn làm chủ vùng Gia Định.
♦ Phong trào Tây Sơn đánh bại quân Thanh xâm lược (1789)
- Bối cảnh:
+ Giữa năm 1788, Lê Chiêu Thống cùng một số quan đại thần chạy lên phía bắc, rồi cho người sang cầu viện nhà Thanh.
+ Vua Thanh là Càn Long cử Tôn Sĩ Nghị chỉ huy 29 vạn quân, chia làm bốn đạo tiến vào Đại Việt theo ba hướng chính: Tuyên Quang, Cao Bằng và Lạng Sơn.
- Diễn biến chính:
+ Nhận được tin cấp báo, cuối tháng 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế (niên hiệu là Quang Trung) rồi thần tốc tiến quân ra Bắc.
+ Trên đường đi, Quang Trung dừng lại ở Nghệ An và Thanh Hóa để tuyển thêm quân. Ra đến Tam Điệp (Ninh Bình), Quang Trung hội quân với Ngô Thì Nhậm và Ngô Văn Sở, cùng bàn kế sách đánh đuổi quân Thanh.
+ Đêm 25/1/1789 (đêm 30 Tết Kỉ Dậu), quân Tây Sơn bất ngờ tấn công và tiêu diệt gọn quân Thanh ở đồn tiền tiêu.
+ Ngày 28/1/1789 (mùng 3 Tết), quân Tây Sơn bao vây và triệt hạ đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân Thanh bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ khí giới đầu hàng.
+ Rạng sáng ngày 30/1/1789 (mùng 5 Tết), quân Tây Sơn giành thắng lợi quyết định ở đồn Ngọc Hồi và Đống Đa (Hà Nội).
- Kết quả: Quân Thanh đại bại, buộc phải rút chạy về nước.
Lời giải:
- Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ trong quá trình đánh bại quân Xiêm (1785):
+ Lợi dụng địa hình hiểm trở để xây dựng trận địa quyết chiến với quân địch.
+ Sử dụng kế nghi binh, lừa địch vào trận địa mai phục.
+ Kết hợp tác chiến giữa lực lượng thủy binh và bộ binh để chia cắt, làm tan rã và tiêu diệt quân địch.
+ Đánh nhanh, tiêu diệt gọn, giải quyết chiến tranh trong trận quyết chiến.
- Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của vua Quang Trung trong quá trình đánh bại quân Thanh (1789):
+ Tạm thời lui binh để tránh thế mạnh của giặc và bảo toàn lực lượng; chớp thời cơ quân địch gặp khó khăn để tổng phản công.
+ Tận dụng địa hình hiểm trở để xây dựng phòng tuyến thủy - bộ ở Biện Sơn (Thanh Hóa) và Tam Điệp (Ninh Bình), tạo thành phòng tuyến liên hoàn vừa chặn bước tiến của giặc vừa làm bàn đạp tiến công.
+ Hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ.
+ Đánh nhiều mũi, nhiều hướng, kết hợp chính binh với kì binh, đánh chính diện và đánh vu hồi, chia cắt, làm tan rã và tiêu diệt quân địch.
+ Đánh nhanh, tiêu diệt gọn, giải quyết chiến tranh trong trận quyết chiến.
Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giải Lịch sử 8 trang 31 Cánh diều
Giải Lịch sử 8 trang 34 Cánh diều
Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 30 Bài 7 Lịch Sử 8: Vậy phong trào Tây Sơn đã bùng nổ và giành được những thắng lợi tiêu biểu nào?
Câu hỏi trang 34 Lịch Sử 8: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 8: Kinh tế, văn hóa và tôn giáo Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
Bài 9: Các nước Âu - Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Bài 10: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Bài 11: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và cách mạng tháng mười Nga năm 1917
Bài 12: Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Toán 8 – Cánh diều
- Giải sbt Toán 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – iLearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 ilearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 8 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải vbt Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 8 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 8 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Cánh diều