Giải GDCD 9 trang 20 Kết nối tri thức
Với giải bài tập GDCD lớp 9 trang 20 trong Bài 4: Khách quan và công bằng sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Giáo dục công dân 9 trang 20.
Giải GDCD 9 trang 20 Kết nối tri thức
Khách quan là nhìn nhận sự vật, sự việc, con người một cách thực tế, chính xác, không thiên vị hay thành kiến mà phải dựa trên chứng cứ và dữ liệu xác đáng. Ngành kiểm sát với những công việc liên quan trực tiếp đến sinh mệnh, tự do, danh dự nhân phẩm của con người, càng cần đảm bảo tính khách quan. Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Cán bộ kiểm sát phải công minh, chính trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn”, trong đó, tính khách quan là một yêu cầu quan trọng, được cụ thể hoá trong Quyết định số 21/QĐ-VKSTC năm 2023 về Quy tắc chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của người cán bộ kiểm sát: "Tính khách quan là phương pháp làm việc của người cán bộ kiểm sát; theo đó, cán bộ kiểm sát đáp ứng các yêu cầu: (1) Phải chí công vô tư, luôn tôn trọng sự thật khách quan; giải quyết công việc theo đúng pháp luật và quy định của Ngành; không vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, không thiên vị hoặc áp đặt định kiến cá nhân chủ quan bất cứ bên nào trong giải quyết vụ án, vụ việc. (2) Không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thực thi công vụ của các cá nhân, cơ quan, đơn vị trong và ngoài ngành kiểm sát...". Làm tốt điều này sẽ giảm bớt được oan sai, xét xử đúng người, đúng tội, củng cố niềm tin trong nhân dân, làm cho bộ máy nhà nước thực sự có hiệu lực, sức mạnh. Khách quan không chỉ quan trọng với người cán bộ kiểm sát mà với mọi người, mọi ngành nghề trong xã hội, giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người.
Trả lời:
- Để thực hiện được tính khách quan, người cán bộ kiểm sát phải:
+ Chí công vô tư, luôn tôn trọng sự thật khách quan; giải quyết công việc theo đúng pháp luật và quy định của Ngành; không vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, không thiên vị hoặc áp đặt định kiến cá nhân chủ quan bất cứ bên nào trong giải quyết vụ án, vụ việc.
+ Không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thực thi công vụ của các cá nhân, cơ quan, đơn vị trong và ngoài ngành kiểm sát...
- Nếu cán bộ kiểm sát thiếu khách quan sẽ dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng, như:
+ Oan sai, xét xử không đúng người, đúng tội.
+ Người dân mất niềm tin vào chính quyền, pháp luật.
+ Bộ máy nhà nước suy yếu, không có hiệu lực, sức mạnh
Khám phá trang 20 GDCD 9: Qua thông tin trên, em hãy chỉ ra các biểu hiện và ý nghĩa của khách quan.
Khách quan là nhìn nhận sự vật, sự việc, con người một cách thực tế, chính xác, không thiên vị hay thành kiến mà phải dựa trên chứng cứ và dữ liệu xác đáng. Ngành kiểm sát với những công việc liên quan trực tiếp đến sinh mệnh, tự do, danh dự nhân phẩm của con người, càng cần đảm bảo tính khách quan. Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Cán bộ kiểm sát phải công minh, chính trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn”, trong đó, tính khách quan là một yêu cầu quan trọng, được cụ thể hoá trong Quyết định số 21/QĐ-VKSTC năm 2023 về Quy tắc chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của người cán bộ kiểm sát: "Tính khách quan là phương pháp làm việc của người cán bộ kiểm sát; theo đó, cán bộ kiểm sát đáp ứng các yêu cầu: (1) Phải chí công vô tư, luôn tôn trọng sự thật khách quan; giải quyết công việc theo đúng pháp luật và quy định của Ngành; không vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, không thiên vị hoặc áp đặt định kiến cá nhân chủ quan bất cứ bên nào trong giải quyết vụ án, vụ việc. (2) Không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thực thi công vụ của các cá nhân, cơ quan, đơn vị trong và ngoài ngành kiểm sát...". Làm tốt điều này sẽ giảm bớt được oan sai, xét xử đúng người, đúng tội, củng cố niềm tin trong nhân dân, làm cho bộ máy nhà nước thực sự có hiệu lực, sức mạnh. Khách quan không chỉ quan trọng với người cán bộ kiểm sát mà với mọi người, mọi ngành nghề trong xã hội, giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người.
Trả lời:
- Biểu hiện của khách quan là nhìn nhận sự vật, hiện tượng chính xác, trung thực, không định kiến, thiên vị.
- Ý nghĩa: Khách quan có vai trò giúp chúng ta nhìn nhận, đánh giá đúng bản chất của sự vật, sự việc, con người, từ đó có các quyết định chính xác trong công việc và cách ứng xử văn hoá trong các mối quan hệ.
Khám phá trang 20 GDCD 9: Theo em, nhận thức và hành vi thiếu khách quan sẽ có tác hại gì?
Khách quan là nhìn nhận sự vật, sự việc, con người một cách thực tế, chính xác, không thiên vị hay thành kiến mà phải dựa trên chứng cứ và dữ liệu xác đáng. Ngành kiểm sát với những công việc liên quan trực tiếp đến sinh mệnh, tự do, danh dự nhân phẩm của con người, càng cần đảm bảo tính khách quan. Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Cán bộ kiểm sát phải công minh, chính trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn”, trong đó, tính khách quan là một yêu cầu quan trọng, được cụ thể hoá trong Quyết định số 21/QĐ-VKSTC năm 2023 về Quy tắc chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của người cán bộ kiểm sát: "Tính khách quan là phương pháp làm việc của người cán bộ kiểm sát; theo đó, cán bộ kiểm sát đáp ứng các yêu cầu: (1) Phải chí công vô tư, luôn tôn trọng sự thật khách quan; giải quyết công việc theo đúng pháp luật và quy định của Ngành; không vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, không thiên vị hoặc áp đặt định kiến cá nhân chủ quan bất cứ bên nào trong giải quyết vụ án, vụ việc. (2) Không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thực thi công vụ của các cá nhân, cơ quan, đơn vị trong và ngoài ngành kiểm sát...". Làm tốt điều này sẽ giảm bớt được oan sai, xét xử đúng người, đúng tội, củng cố niềm tin trong nhân dân, làm cho bộ máy nhà nước thực sự có hiệu lực, sức mạnh. Khách quan không chỉ quan trọng với người cán bộ kiểm sát mà với mọi người, mọi ngành nghề trong xã hội, giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người.
Trả lời:
Nhận thức và hành vi thiếu khách quan sẽ dẫn tới những sai lầm trong công việc và ứng xử, ảnh hưởng tiêu cực tới các mối quan hệ.
Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục công dân lớp 9 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục công dân lớp 9 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 19 Bài 4 GDCD 9: Em hãy kể về một trường hợp thể hiện sự khách quan, công bằng...
Khám phá trang 20 GDCD 9: Để thực hiện được tính khách quan, người cán bộ kiểm sát phải làm gì?...
Khám phá trang 20 GDCD 9: Theo em, nhận thức và hành vi thiếu khách quan sẽ có tác hại gì?...
Khám phá trang 21 GDCD 9: Em có nhận xét gì về lời nói và hành động của các nhân vật trong...
Khám phá trang 21 GDCD 9: Nếu ở trong các trường hợp đó, em sẽ làm gì?...
Luyện tập 4 trang 23 GDCD 9: Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:...
Vận dụng 1 trang 23 GDCD 9: Em hãy sưu tầm câu chuyện về sự khách quan,...
Vận dụng 2 trang 23 GDCD 9: Em hãy cùng nhóm bạn thiết kế một áp phích...
Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục công dân lớp 9 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 9 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Văn mẫu 9 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 9 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 9 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn 9 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 9 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 9 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 9 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 9 - Global success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 9 Global success đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 9 Global success đầy đủ nhất
- Giải sbt Tiếng Anh 9 – Global Success
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 9 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 9 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 9 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 9 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 9 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 9 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 9 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 9 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 9 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 – Kết nối tri thức