Có 28 kg gạo đựng đều trong 7 bao. Hỏi 5 bao đó có bao nhiêu kilogam gạo
Với giải Bài 2 (trang 128 SGK Toán 3) được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 3. Mời các bạn đón xem:
Giải Toán 3 Bài: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
Bài 2 (trang 128 SGK Toán 3): Có 28 kg gạo đựng đều trong 7 bao. Hỏi 5 bao đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Lời giải
Số gạo có trọng mỗi bao là:
28 : 7 = 4 (kg)
ố gạo trong 5 bao là:
4 x 5 = 20 (kg)
Đáp số: 20 kg gạo
*Phương pháp giải:
1.Tính số gạo trong một bao
2.Tính số gạo trong 5 bao
*Lý thuyết:
1. Phép nhân hai số tự nhiên
a x b = c
(thừa số) x (thừa số) = (tích)
Ví dụ: 5 x 2 = 10; 20 x 3 = 60
Quy ước:
+ Trong một tích, ta có thể thay dấu nhân “x” bằng dấu chấm “.”
2. Tính chất của phép nhân
Phép nhân các số tự nhiên có các tính chất sau:
+ Giao hoán: a . b = b . a
+ Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c)
+ Nhân với số 1: a . a = 1 . a = a
+ Phân phối đối với phép cộng và phép trừ:
a . (b + c) = a. b + a . c
a . (b – c) = a . b – a . c
Chú ý: Do tính chất kết hợp nên giá trị của biểu thức a. b. c có thể được tính theo một trong hai cách sau:
a . b. c = (a . b) . c hoặc a . b . c = a . (b . c)
1. Phép chia hết
a : b = q
(số bị chia) : (số chia) = (thương)
Ví dụ: 10 : 2 = 5; 30 : 5 = 6
Chú ý:
+ Nếu a : b = q thì q = bq
+ Nếu a : b = q và q 0 thì a : q = b
+ Thông thường, ta đặt tính chia để thực hiện phép chia.
Xem thêm
Lý thuyết Phép nhân và phép chia các số tự nhiên chi tiết – Toán lớp 6 Cánh diều
Tham khảo các bài giải bài tập Toán 3 Chương 3 : Các số đến 10 000 bài Bài toán liên quan đến rút về đơn vị khác:
Bài 1 (trang 128 SGK Toán 3): Có 24 viên thuốc chứa đều trong...
Bài 3 (trang 128 SGK Toán 3): Cho 8 hình tam giác. Mỗi hình như sau:...
Xem thêm các chương trình khác: