Câu hỏi:

08/01/2025 153

Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lý nước ta là 

A. nguồn tài nguyên sinh vật và khoáng sản vô cùng giàu có. 

B. thuận lợi để xây dựng nền văn hóa tương đồng với khu vực. 

C. tự nhiên phân hóa đa dạng giữa Bắc - Nam, Đông - Tây. 

D. thuận lợi giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới. 

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là : D

- Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lý nước ta là  thuận lợi giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới. 

+ Thuận lợi cho giao thông và thương mại quốc tế:

Việt Nam nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, trên các tuyến đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương. Điều này giúp phát triển các cảng biển lớn như Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM, tạo điều kiện giao thương thuận lợi.

+ Phát triển kinh tế biển:

Với đường bờ biển dài hơn 3.260 km, Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển các ngành kinh tế biển như đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, khai thác dầu khí, du lịch biển và vận tải biển.

+ Liên kết khu vực:

Vị trí nằm trong khu vực Đông Nam Á năng động giúp Việt Nam dễ dàng liên kết với các nước ASEAN, thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực thông qua các hiệp định thương mại tự do và các diễn đàn hợp tác.

+ Thu hút đầu tư quốc tế:

Vị trí địa lý thuận lợi cùng với chính sách mở cửa kinh tế giúp Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư quốc tế, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, công nghệ và logistics.

+ Phát triển du lịch:

Vị trí nằm gần các trung tâm du lịch lớn và có sự đa dạng về cảnh quan thiên nhiên, lịch sử và văn hóa, Việt Nam thu hút đông đảo khách du lịch quốc tế.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Mở rộng:

1. Vị trí địa lí

- Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

- Hệ toạ độ địa lí:

+ Vĩ độ: Điểm cực bắc 23023'B (Lũng Cú-Đồng Văn-Hà Giang).

+ Điểm cực nam 8034'B (Đất Mũi-Ngọc Hiển-Cà Mau).

+ Kinh độ: Điểm cực Tây 102009’Đ (Xín Thầu-Mường Nhé-Điện Biên).

+ Điểm cực Đông l09024'Đ (Vạn Thạch-Vạn Ninh-Khánh Hòa).

- Việt Nam vừa gắn với lục địa Á - Âu vừa tiếp giáp biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn.

- Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Việt Nam nằm trong múi giờ số 7.

2. Ý nghĩa của vị trí địa lí

a) Ý nghĩa về tự nhiên

- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Đa dạng về động - thực vật, nông sản.

- Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản.

- Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc - Nam, Đông - Tây, thấp - cao.

- Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán

b) Ý nghĩa kinh tế văn hóa, xã hội và quốc phòng

- Về kinh tế

+ Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.

+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch,…).

- Về văn hoá - xã hội: thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

- Về chính trị và quốc phòng: là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Gió Tín phong nửa cầu Bắc chiếm ưu thế từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào Nam có hướng

Xem đáp án » 01/10/2024 1,321

Câu 2:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về năng  suất lúa của nước ta? 

Xem đáp án » 22/07/2024 715

Câu 3:

Loại gió nào sau đây gây mưa trên phạm vi cả nước vào mùa hạ?

Xem đáp án » 05/10/2024 652

Câu 4:

Cho bảng số liệu: 

SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2015

 (Đơn vị: Triệu người) 

Năm 

2005 

2015

Thành thị 

22,3 

31,1

Nông thôn 

60,1 

60,6

 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) 

Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn nước ta, hai năm 2005  và 2015, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? 

Xem đáp án » 22/07/2024 525

Câu 5:

Loại gió nào sau đây vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, vừa là nguyên nhân chính  tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên?

Xem đáp án » 01/12/2024 386

Câu 6:

Loại gió thổi quanh năm ở nước ta là 

Xem đáp án » 22/07/2024 359

Câu 7:

Khu vực được bồi tụ phù sa vào mùa lũ ở Đồng bằng sông Hồng là

Xem đáp án » 22/07/2024 332

Câu 8:

Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa chủ yếu do

Xem đáp án » 22/07/2024 299

Câu 9:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nơi nào sau đây có nước khoáng?

Xem đáp án » 22/07/2024 289

Câu 10:

Lượng mưa trong mùa khô ở Bắc Trung Bộ khá lớn, chủ yếu do tác động của

Xem đáp án » 23/07/2024 269

Câu 11:

Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các vùng khác  ở nước ta, nguyên nhân là do 

Xem đáp án » 25/08/2024 266

Câu 12:

Cho bảng số liệu:  

TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC  TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2016

(Đơn vị: Nghìn tỉ đồng) 

Năm 

Tổng số 

Nông - lâm - ngư nghiệp 

Công nghiệp - xây dựng 

Dịch vụ

2000

441,7

108,4

162,2

171,1

2005

839,1

175,9

344,2

319,0

2010

1980,9

407,6

814,1

759,2

2016

3452,1

679,0

1307,9

1537,2

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, Nhà xuất bản Thống kê, 2017) 

Theo bảng số liệu, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo khu vực kinh  tế, giai đoạn 2000 - 2016, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? 

Xem đáp án » 22/07/2024 263

Câu 13:

phân hóa đa dạng của tự nhiên và hình thành các vùng tự nhiên khác nhau ở nước ta  chủ yếu do

Xem đáp án » 22/07/2024 235

Câu 14:

Đâu là ranh giới giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam nước ta?

Xem đáp án » 22/07/2024 227

Câu 15:

Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết sông Tiền đổ ra biển qua cửa nào sau đây?

Xem đáp án » 22/07/2024 216

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »