Câu hỏi:
14/09/2024 179Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. cho phép phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa hiệu quả cao.
B. cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản.
C. tạo ra tập quán sản xuất mới cho người lao động ở địa phương.
D. giải quyết việc làm cho người lao động thuộc các dân tộc ít người.
Trả lời:
Đáp án đúng là : A
- Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là cho phép phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa hiệu quả cao.
Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ của nước ta sẽ đem lại ý nghĩa chủ yếu là triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao, góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế chung của vùng. Đồng thời, cũng có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư của lao động trong vùng,
→ A đúng.B,C,D sai.
* Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
* Thế mạnh
- Đất: đất feralit trên đá phiến, đá vôi và đất phù sa cổ (ở trung du),...
- Khí hậu: có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi.
- Địa hình: nền địa hình cao, chủ yếu đồi núi trung bình.
- Dân cư có kinh nghiệm, chính sách, thị trường, vốn,…
* Tình hình phát triển
- Chè: Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái.
- Cây dược liệu: Lạng Sơn, Cao Bằng, Hoàng Liên Sơn.
- Rau và hạt giống: SaPa.
- Cây ăn quả: mận, đào và lê,…
* Hạn chế
- Rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước.
- Cơ sở chế biến còn nhiều hạn chế.
* Ý nghĩa: phát triển nền nông nghiệp hàng hoá hiệu quả cao và hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế của nước ta hiện nay mang lại ý nghĩa nào sau đây?
Câu 2:
Cho bảng số liệu:
TỔNG GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á, NĂM 2010 VÀ 2019
(Đơn vị: tỉ đô la Mỹ)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP năm 2019 so với 2010 nhanh nhất là
Câu 3:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết dân tộc Gia-rai phân bố chủ yếu ở nơi nào sau đâu?
Câu 4:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết sân bay Cam Ranh thuộc tỉnh nào sau đây?
Câu 5:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu?
Câu 6:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Câu 7:
Giải pháp nào sau đây góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp của nước ta?
Câu 8:
Quá trình đô thị hóa của nước ta hiện nay không có đặc điểm nào sau đây?
Câu 9:
Vùng đồi trước núi ở Bắc Trung Bộ có thế mạnh để phát triển ngành nào sau đây?
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
Câu 11:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết đường dây 500KV bắt đầu từ nhà máy điện nào sau đây?
Câu 12:
Điều kiện nào sau đây thuận lợi cho nước ta sản xuất cây lương thực?
Câu 14:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết cây chè được trồng nhiều ở nơi nào sau đây?