Câu hỏi:
23/07/2024 113Ý nào sau đây không phản ánh đúng bước tiến trong phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản giai đoạn 1927 - 1930 so với giai đoạn 1919 - 1926?
A. Nhiệm vụ - mục tiêu
B. Phương pháp đấu tranh
C. Tổ chức chính trị
D. Kết quả
Trả lời:
Đáp án D
- Nhiệm vụ- mục tiêu: mang tính cách mạng hơn
+ 1927-1930: đánh đổ thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc, xây dựng quốc gia theo mô hình dân chủ tư sản
+ 1919-1926: chỉ đấu tranh đòi một số quyền lợi kinh tế - chính trị trong khuôn khổ chế độ thực dân chứ không đấu tranh để xóa bỏ chế độ ấy.
- Phương pháp đấu tranh: quyết liệt, triệt để hơn
+ 1927-1930: bạo lực cách mạng
+ 1919-1926: dân chủ, công khai, sẵn sang thỏa hiệp khi được nhượng bộ
- Tổ chức lãnh đạo: chặt chẽ, quy củ hơn
+ 1927-1930: Việt Nam Quốc dân Đảng có hệ thống tổ chức tương đối chặt chẽ, có cơ sở trong quần chúng, có đường lối đấu tranh
+ 1919-1926: Đảng lập hiến nhưng thực chất chỉ là một nhóm của tư sản và địa chủ ở Nam Kì hoạt động nhưng không có ảnh hưởng lớn
Đáp án D phong trào đấu tranh ở cả 2 giai đoạn đều thất bại hoặc do cải lương, thỏa hiệp hoặc do bị đàn áp
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Yếu tố quyết định giúp giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
Câu 2:
Hạn chế lớn nhất của phong trào công nhân Việt Nam trong giai đoạn 1919-1925 là gì?
Câu 3:
Đâu không phải là lý do khiến cho giai cấp tư sản Việt Nam không thể nắm vững ngọn cờ lãnh đạo cách mạng?
Câu 4:
Nội dung chủ yếu của cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 là
Câu 5:
Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928-1929?
Câu 6:
Nội dung nào sau đây không phải là điểm khác nhau giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp công nhân ở các nước tư bản phương Tây?
Câu 7:
Nội dung nào sau đây là hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929) đối với Việt Nam?
Câu 8:
Giai cấp tư sản Việt Nam không khác giai cấp tư sản phương Tây ở điểm nào sau đây?
Câu 9:
Sự xuất hiện những giai cấp mới sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai có tác động như thế nào đến phong trào yêu nước Việt Nam?
Câu 10:
Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, cơ cấu vốn đầu tư vào Đông Dương chủ yếu là của tư bản tư nhân?
Câu 11:
Đâu không phải là lý do khiến Nguyễn Tất Thành lựa chọn hướng cứu nước khác biệt so với các bậc tiền bối?
Câu 12:
Nhận định nào là đúng với phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1926 - 1929?
Câu 13:
Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương?
Câu 14:
Điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam so với cách mạng vô sản ở phương Tây là gì?
Câu 15:
Theo anh (chị) sự kiện Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III (12-1920) phản ánh điều gì?