Câu hỏi:
29/08/2024 173Nhận định nào là đúng với phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1926 - 1929?
A. Phong trào còn dừng ở trình độ tự phát và phụ thuộc vào phong trào yêu nước.
B. Phong trào công nhân bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác.
C. Phong trào công nhân Việt Nam đã hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác.
D. Phong trào công nhân chuyển biến mạnh mẽ từ tự phát đến tự giác.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giai cấp công nhân bắt đầu nhận thức rõ ràng hơn về mục tiêu và phương pháp đấu tranh, đặc biệt là dưới sự lãnh đạo của các tổ chức cách mạng như Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D đúng
- A sai vì vào thời kỳ này, phong trào công nhân đã phát triển lên tầm cao hơn, bắt đầu có sự tổ chức và ý thức giai cấp, không còn dừng lại ở trình độ tự phát hay phụ thuộc hoàn toàn vào phong trào yêu nước.
- B sai vì trong giai đoạn 1926 - 1929, phong trào công nhân Việt Nam đã chuyển hẳn sang đấu tranh tự giác, với sự xuất hiện của các tổ chức công nhân và sự lan rộng của phong trào đấu tranh có tổ chức, chứ không chỉ là bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác.
- C sai vì trong những năm 1926 - 1929, phong trào công nhân Việt Nam tuy đã có sự chuyển biến rõ rệt sang đấu tranh tự giác, nhưng chưa đạt đến mức hoàn toàn tự giác trên quy mô rộng khắp và đồng bộ.
- Với cuộc bãi công của công nhân Ba son (8-1925), phong trào công nhân đã có bước tiến mới, bước đầu đấu tranh vì mục tiêu chính trị -> Phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác.
- Từ năm 1926, thông qua hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc, đặc biệt là thông qua hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với phong trào “vô sản hóa” đã làm cho phong trào công nhân trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước, ý thức chính trị của công nhân được nâng cao.
Trên cơ sở đó, phong trào công nhân ngày càng phát triển mạnh mẽ và chuyển biến nhanh chóng về chất. Các cuộc đình công, bãi công liên tiếp nổ ra ở nhiều nơi. Trong hai năm 1926-1927, đã nổ ra 27 cuộc đấu tranh của công nhân, tiêu biểu là cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định, của 500 công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm, công nhân cao su Phú Riềng,… => chuyển dần sang đấu tranh tự giác hoàn toàn.
=> Như vậy, từ năm 1926 đến năm 1929, phong trào công nhân chuyển biến mạnh mẽ từ tự phát sang tự giác.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Yếu tố quyết định giúp giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
Câu 2:
Hạn chế lớn nhất của phong trào công nhân Việt Nam trong giai đoạn 1919-1925 là gì?
Câu 3:
Đâu không phải là lý do khiến cho giai cấp tư sản Việt Nam không thể nắm vững ngọn cờ lãnh đạo cách mạng?
Câu 4:
Nội dung chủ yếu của cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 là
Câu 5:
Nội dung nào sau đây không phải là điểm khác nhau giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp công nhân ở các nước tư bản phương Tây?
Câu 6:
Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928-1929?
Câu 7:
Nội dung nào sau đây là hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929) đối với Việt Nam?
Câu 8:
Giai cấp tư sản Việt Nam không khác giai cấp tư sản phương Tây ở điểm nào sau đây?
Câu 9:
Sự xuất hiện những giai cấp mới sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai có tác động như thế nào đến phong trào yêu nước Việt Nam?
Câu 10:
Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, cơ cấu vốn đầu tư vào Đông Dương chủ yếu là của tư bản tư nhân?
Câu 11:
Đâu không phải là lý do khiến Nguyễn Tất Thành lựa chọn hướng cứu nước khác biệt so với các bậc tiền bối?
Câu 12:
Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương?
Câu 13:
Điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam so với cách mạng vô sản ở phương Tây là gì?
Câu 14:
Đâu không phải là bước tiến của phong trào công nhân trong giai đoạn 1919 - 1925 so với giai đoạn trước đó?
Câu 15:
Theo anh (chị) sự kiện Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III (12-1920) phản ánh điều gì?