Câu hỏi:
27/12/2024 255Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nghĩa quân có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng chiến tranh.
C. Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm.
D. Biết dựa vào dân để phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Các nhà lãnh đạo tài ba như Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã đưa ra những chiến lược, chiến thuật phù hợp với tình hình thực tế, tận dụng địa hình, thời cơ để đánh bại quân địch.
=> A sai
Trong quá trình chiến đấu để tiêu diệt quân Lam Sơn, quân Minh rất mạnh, chi viện thêm nhiều quân, ví dụ: tháng 10/1427, nhà Minh điều 15 vạn quân sang Việt Nam chi viện.
=> B đúng
Tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm giành độc lập của nhân dân ta là động lực to lớn cho cuộc kháng chiến. Nhân dân đã tích cực tham gia, ủng hộ và giúp đỡ nghĩa quân.
=> C sai
Nghĩa quân luôn gắn bó mật thiết với nhân dân, dựa vào sức mạnh của quần chúng để chiến đấu.
=> D sai
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dân Việt Nam.
+ Đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của bộ chi huy nghĩa quân.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có tính chất nhân dân rộng rãi, chấm dứt hơn 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục nền độc lập.
+ Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16 (Kết nối tri thức): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vào mùa hè năm 1423, Lê Lợi đã đề nghị tạm hoà với quân Minh vì
Câu 2:
Tháng 10/1427, khi Liễu Thăng dẫn quân ào ạt tiến vào Việt Nam, chúng đã bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở đâu?
Câu 3:
Trong Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đã tố cáo tội ác của giặc Minh thông qua nhiều câu thơ, ngoại trừ câu
Câu 4:
Giữa năm 1418, ai là người đóng giả Lê Lợi nhử địch, giải cứu cho chủ tướng và đã hi sinh?
Giữa năm 1418, ai là người đóng giả Lê Lợi nhử địch, giải cứu cho chủ tướng và đã hi sinh?
Câu 5:
Điểm giống nhau trong cách đánh của quân Lam Sơn trong hai trận Tốt Động -Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là gì?
Câu 6:
ở Việt Nam, vương triều nào ra đời sau thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?
Câu 8:
Không giống với các cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý - Trần, khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong bối cảnh
Câu 10:
Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân
Câu 11:
Tốt Động - Chúc Động thuộc địa phương nào của Việt Nam hiện nay?
Câu 12:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của quân dân Việt Nam chống lại quân xâm lược nào?
Câu 13:
Trong giai đoạn đầu của khởi nghĩa (1418 -1423), nghĩa quân Lam Sơn ở trong tình trạng thế nào?