Câu hỏi:
23/07/2024 9,008
X là một oxit sắt. Biết 1,6 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào sau đây?
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Không xác định được
Trả lời:
Đáp án C
nHCl = 0,03.2 = 0,06 mol
oxit + HCl → muối + H2O
Bảo toàn nguyên tố H:
= nO trong oxit
mFe = moxit – mO
= 1,6 – 0,03.16 = 1,12 gam
→ nFe = 1,12 : 56 = 0,02 mol
nFe : nO = 0,02 : 0,03 = 2 : 3
→ Công thức oxit sắt là Fe2O3
Đáp án C
nHCl = 0,03.2 = 0,06 mol
oxit + HCl → muối + H2O
Bảo toàn nguyên tố H:
= nO trong oxit
mFe = moxit – mO
= 1,6 – 0,03.16 = 1,12 gam
→ nFe = 1,12 : 56 = 0,02 mol
nFe : nO = 0,02 : 0,03 = 2 : 3
→ Công thức oxit sắt là Fe2O3
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Trong các quặng của sắt, quặng nào thường không được dùng để sản xuất gang?
Câu 4:
Cho phản ứng: Fe3O4 + CO 3FeO + CO2
Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò?
Cho phản ứng: Fe3O4 + CO 3FeO + CO2
Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò?
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
(1) Hàm lượng cacbon trong gang nhiều hơn trong thép
(2) Nguyên liệu dùng để sản xuất thép là gang
(3) Nguyên tắc luyện gang là oxi hóa các tạp chất có trong gang.
(4) Fe(NO3)2 tác dụng được với KHSO4
(5) Cho Fe dư tác dụng với Cl2 thu được muối FeCl2
Số phát biểu đúng là:
Cho các phát biểu sau:
(1) Hàm lượng cacbon trong gang nhiều hơn trong thép
(2) Nguyên liệu dùng để sản xuất thép là gang
(3) Nguyên tắc luyện gang là oxi hóa các tạp chất có trong gang.
(4) Fe(NO3)2 tác dụng được với KHSO4
(5) Cho Fe dư tác dụng với Cl2 thu được muối FeCl2
Số phát biểu đúng là:
Câu 7:
Trong lò cao, sắt oxit có thể bị khử theo 3 phản ứng:
3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO Fe + CO2 (3)
Ở nhiệt độ khoảng 700 - 800°C, thì có thể xảy ra phản ứng
Trong lò cao, sắt oxit có thể bị khử theo 3 phản ứng:
3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO Fe + CO2 (3)
Ở nhiệt độ khoảng 700 - 800°C, thì có thể xảy ra phản ứng