Câu hỏi:

14/09/2024 204

Việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp có ý nghĩa gì đối với sự chuyển dịch cơ cấu của ngành trồng trọt nước ta?

A. Cung cấp nguyên liệu công nghiệp.

B. Góp phần bảo vệ môi trường.

C. Phá thế độc canh trong nông nghiệp.

Đáp án chính xác

D. Tạo ra các mặt hàng xuất khẩu.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là : C

- Việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp có ý nghĩa phá thế độc canh trong nông nghiệp,với sự chuyển dịch cơ cấu của ngành trồng trọt nước ta

Phá thế độc canh trong nông nghiệp của cây lúa, làm tỉ trọng của cây lúa giảm xuống. Tăng tỉ trọng của các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao như cây công nghiệp, cây ăn quả -> làm thay đổi cơ cấu ngành trồng trọt theo hướng tích cực

- Cây công nghiệp có vai trò:Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. -> vai trò đối với ngành công nghiệp.

→ A sai.

- Là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, thu ngoại tệ (cà phê, cao su, hồ tiêu, điều...). -> vai trò đối với ngành thượng mại và nền kinh tế. 

→ D sai

- Phát triển cây công nghiệp lâu năm với mô hình nông – lâm kết hợp.

cũng góp phần phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, hạn chế xói mòn sạt lở đất, giữ nước ngầm.=> góp phần bải vệ môi trường. 

→ B sai

* Ngành trồng trọt

- Đặc điểm:

+ Trồng trọt chiếm ưu thế với cây lương thực là chủ yếu.

+ Phát triển vững chắc, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có sự thay đổi (Tỉ trọng cây lương thực giảm; Tỉ trọng cây công nghiệp tăng).

- Nguyên nhân: Sản xuất nông nghiệp hàng hóa, phục vụ cho xuất khẩu, nhất là sản phẩm cây công nghiệp.

- Ý nghĩa: phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

a) Cây công nghiệp

- Vai trò:

+ Là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, thu ngoại tệ.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

+ Phá thế độc canh trong nông nghiệp.

+ Bảo vệ môi trường.

- Cơ cấu:

+ Cây công nghiệp hằng năm gồm: lạc, mía, đậu tương, bông, dâu tằm, thuốc lá.

+ Cây công nghiệp lâu năm gồm: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè.

- Phân bố: Tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, trên các vùng núi, cao nguyên và bán bình nguyên.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 9 Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta là

Xem đáp án » 20/11/2024 1,257

Câu 2:

Nguyên nhân nào sau đây khiến chăn nuôi lợn phát triển mạnh ở đồng bằng sông Hồng?

Xem đáp án » 04/10/2024 493

Câu 3:

Cây lương thực chính ở nước ta là

Xem đáp án » 20/07/2024 439

Câu 4:

Lúa, ngô, khoai, sắn được xếp vào nhóm cây nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 389

Câu 5:

Cây lương thực ở nước ta bao gồm:

Xem đáp án » 22/07/2024 366

Câu 6:

Cho biểu đồ: 

Đặt tên cho biểu đồ trên.

Xem đáp án » 22/07/2024 235

Câu 7:

Hiện nay, chăn nuôi bò sữa nước ta có xu hướng phát triển mạnh ở

Xem đáp án » 20/07/2024 226

Câu 8:

Đâu không phải đặc điểm của ngành chăn nuôi nước ta?

Xem đáp án » 20/07/2024 220

Câu 9:

Trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt: tỉ trọng cây công nghiệp tăng, tỉ trọng cây lương thực giảm. Điều này thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án » 20/07/2024 203

Câu 10:

Ở nước ta, chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp nguyên nhân chủ yếu do

Xem đáp án » 22/07/2024 198

Câu 11:

Trong cơ cấu ngành trồng trọt nước ta, tỉ trọng cây lương thực đang giảm dần và tỉ trọng cây công nghiệp tăng lên,chứng tỏ

Xem đáp án » 22/07/2024 195

Câu 12:

Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất của nước ta là

Xem đáp án » 23/07/2024 187

Câu 13:

Trong thời gian qua, diện tích trồng lúa không tăng nhiều nhưng sản lượng lúa tăng lên nhanh, điều đó chứng tỏ

Xem đáp án » 20/07/2024 186

Câu 14:

Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ là hai vùng

Xem đáp án » 21/07/2024 183

Câu 15:

Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển các loại cây ăn quả như sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, vú sữa ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án » 23/07/2024 173

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »