Câu hỏi:
01/11/2024 210
Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất
Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất
A. Cận nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Nhiệt đới khô
C. Nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Nhiệt đới gió mùa.
Trả lời:
Đáp án đúng là : C
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất Nhiệt đới ẩm gió mùa.
Vị trí địa lí: nằm trong khu vực nội chí tuyến, giáp biển Đông và nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Các đáp án còn lại,không phải là đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Vị trí địa lí
- Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Hệ toạ độ địa lí:
+ Vĩ độ: Điểm cực bắc 23023'B (Lũng Cú-Đồng Văn-Hà Giang).
+ Điểm cực nam 8034'B (Đất Mũi-Ngọc Hiển-Cà Mau).
+ Kinh độ: Điểm cực Tây 102009’Đ (Xín Thầu-Mường Nhé-Điện Biên).
+ Điểm cực Đông l09024'Đ (Vạn Thạch-Vạn Ninh-Khánh Hòa).
- Việt Nam vừa gắn với lục địa Á - Âu vừa tiếp giáp biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn.
- Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Việt Nam nằm trong múi giờ số 7.
2. Ý nghĩa của vị trí địa lí
a) Ý nghĩa về tự nhiên
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Đa dạng về động - thực vật, nông sản.
- Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản.
- Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc - Nam, Đông - Tây, thấp - cao.
- Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán
b) Ý nghĩa kinh tế văn hóa, xã hội và quốc phòng
- Về kinh tế
+ Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch,…).
- Về văn hoá - xã hội: thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Về chính trị và quốc phòng: là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Đáp án đúng là : C
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất Nhiệt đới ẩm gió mùa.
Vị trí địa lí: nằm trong khu vực nội chí tuyến, giáp biển Đông và nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Các đáp án còn lại,không phải là đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Vị trí địa lí
- Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Hệ toạ độ địa lí:
+ Vĩ độ: Điểm cực bắc 23023'B (Lũng Cú-Đồng Văn-Hà Giang).
+ Điểm cực nam 8034'B (Đất Mũi-Ngọc Hiển-Cà Mau).
+ Kinh độ: Điểm cực Tây 102009’Đ (Xín Thầu-Mường Nhé-Điện Biên).
+ Điểm cực Đông l09024'Đ (Vạn Thạch-Vạn Ninh-Khánh Hòa).
- Việt Nam vừa gắn với lục địa Á - Âu vừa tiếp giáp biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn.
- Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Việt Nam nằm trong múi giờ số 7.
2. Ý nghĩa của vị trí địa lí
a) Ý nghĩa về tự nhiên
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Đa dạng về động - thực vật, nông sản.
- Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản.
- Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc - Nam, Đông - Tây, thấp - cao.
- Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán
b) Ý nghĩa kinh tế văn hóa, xã hội và quốc phòng
- Về kinh tế
+ Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch,…).
- Về văn hoá - xã hội: thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Về chính trị và quốc phòng: là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Á, châu Phi là nhờ
Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Á, châu Phi là nhờ
Câu 2:
Đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có chung một đặc điểm là
Đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có chung một đặc điểm là
Câu 3:
Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta với đặc điểm
Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta với đặc điểm
Câu 5:
Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình tháng 1 (°C)
Nhiệt độ trung bình tháng 7 (°C)
Nhiệt dộ trung bình năm (°C)
Lạng Sơn
13,3
27,0
21,1
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Huế
19,7
29,4
25,1
Đà Nẵng
21,3
29,1
25,7
Quy Nhơn
23,0
29,7
26,8
TP. Hồ Chí Minh
25,8
27,1
27,1
Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam và giải thích nguyên nhân.
Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm
Địa điểm |
Nhiệt độ trung bình tháng 1 (°C) |
Nhiệt độ trung bình tháng 7 (°C) |
Nhiệt dộ trung bình năm (°C) |
Lạng Sơn |
13,3 |
27,0 |
21,1 |
Hà Nội |
16,4 |
28,9 |
23,5 |
Huế |
19,7 |
29,4 |
25,1 |
Đà Nẵng |
21,3 |
29,1 |
25,7 |
Quy Nhơn |
23,0 |
29,7 |
26,8 |
TP. Hồ Chí Minh |
25,8 |
27,1 |
27,1 |
Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam và giải thích nguyên nhân.
Câu 6:
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, hãy xác định các địa điểm du lịch biển sau theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, hãy xác định các địa điểm du lịch biển sau theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
Câu 8:
Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của thành phố Hà Nội
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nhiệt độ (°C)
16,4
17,0
20,2
23,7
27,3
28,8
28,9
28,2
27,2
24,6
21,4
18,2
Lượng mưa (mm)
18,6
26,2
43,8
90,1
188,5
230,9
288,2
318,0
265,4
130,7
43,4
23,4
Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của TP Hà Nội?
Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của thành phố Hà Nội
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Nhiệt độ (°C) |
16,4 |
17,0 |
20,2 |
23,7 |
27,3 |
28,8 |
28,9 |
28,2 |
27,2 |
24,6 |
21,4 |
18,2 |
Lượng mưa (mm) |
18,6 |
26,2 |
43,8 |
90,1 |
188,5 |
230,9 |
288,2 |
318,0 |
265,4 |
130,7 |
43,4 |
23,4 |
Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của TP Hà Nội?
Câu 9:
Dựa vào số liệu sau: Lượng mưa, lượng bốc hơi của một số địa điểm
Địa điểm
Lượng mưa (mm)
Lượng bốc hơi (mm)
Hà Nội
1676
989
Huế
2868
1000
TP Hồ Chí Minh
1931
1686
Nhận định nào sau đây không đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh?
Dựa vào số liệu sau: Lượng mưa, lượng bốc hơi của một số địa điểm
Địa điểm |
Lượng mưa (mm) |
Lượng bốc hơi (mm) |
Hà Nội |
1676 |
989 |
Huế |
2868 |
1000 |
TP Hồ Chí Minh |
1931 |
1686 |
Nhận định nào sau đây không đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh?
Câu 11:
Năng suất lúa ở đồng bằng ven biển miền Trung không cao, chủ yếu do
Năng suất lúa ở đồng bằng ven biển miền Trung không cao, chủ yếu do
Câu 13:
Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hậu nước ta?
Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hậu nước ta?