Câu hỏi:
22/07/2024 24,323
Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Á, châu Phi là nhờ
Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Á, châu Phi là nhờ
A. Nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
B. Nằm tiếp giáp biển Đông.
C. Nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.
D. Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
Trả lời:
Đáp án B
Do vị trí tiếp giáp với biển Đông – có nguồn nhiệt và ẩm dồi dào nên các khối khí khi đi qua biển vào đất liền được cung cấp thêm hơi ẩm và gây mưa cho nước ta làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, thảm thực vật bốn mùa xanh tốt.
* Khái quát của biển Đông:
- Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2 (lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương).
- Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.
- Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của Biển Đông được thể hiện qua các yếu tố hải văn (nhiệt độ, độ muối của nước biển, sóng, thuỷ triều, hải lưu) và sinh vật biển.
* Ảnh hưởng của biển đông đối với thiên nhiên Việt Nam
a) Khí hậu
- Nhờ có Biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hòa.
- Lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối của không khí trên 80%.
- Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
b) Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển
- Các dạng địa hình ven biển rất đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, tam giác châu thổ, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô,...
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái trên đất phèn, nước mặn, nước lợ và hệ sinh thái rừng trên đảo.
c) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
- Tài nguyên khoáng sản: Dầu khí (có trữ lượng lớn và giá trị nhất), các bãi cát, muối,…
- Tài nguyên hải sản: sinh vật giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao, nhất là ở ven bờ. Biển Đông có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực,…
d) Thiên tai
- Bão: Mỗi năm trung bình có 3 đến 4 cơ bão trực tiếp từ Biển Đông đổ vào nước ta, gây nhiều thiệt hại nặng nề cho sản xuất và đời sống.
- Sạt lở bờ biển: xảy ra nhiều ở dải bờ biển Trung Bộ.
- Cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang hóa đất đai ở vùng ven biển miền Trung.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Giải Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Đáp án B
Do vị trí tiếp giáp với biển Đông – có nguồn nhiệt và ẩm dồi dào nên các khối khí khi đi qua biển vào đất liền được cung cấp thêm hơi ẩm và gây mưa cho nước ta làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, thảm thực vật bốn mùa xanh tốt.
* Khái quát của biển Đông:
- Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2 (lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương).
- Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.
- Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của Biển Đông được thể hiện qua các yếu tố hải văn (nhiệt độ, độ muối của nước biển, sóng, thuỷ triều, hải lưu) và sinh vật biển.
* Ảnh hưởng của biển đông đối với thiên nhiên Việt Nam
a) Khí hậu
- Nhờ có Biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hòa.
- Lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối của không khí trên 80%.
- Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
b) Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển
- Các dạng địa hình ven biển rất đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, tam giác châu thổ, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô,...
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái trên đất phèn, nước mặn, nước lợ và hệ sinh thái rừng trên đảo.
c) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
- Tài nguyên khoáng sản: Dầu khí (có trữ lượng lớn và giá trị nhất), các bãi cát, muối,…
- Tài nguyên hải sản: sinh vật giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao, nhất là ở ven bờ. Biển Đông có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực,…
d) Thiên tai
- Bão: Mỗi năm trung bình có 3 đến 4 cơ bão trực tiếp từ Biển Đông đổ vào nước ta, gây nhiều thiệt hại nặng nề cho sản xuất và đời sống.
- Sạt lở bờ biển: xảy ra nhiều ở dải bờ biển Trung Bộ.
- Cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang hóa đất đai ở vùng ven biển miền Trung.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Giải Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có chung một đặc điểm là
Đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có chung một đặc điểm là
Câu 2:
Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta với đặc điểm
Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta với đặc điểm
Câu 4:
Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình tháng 1 (°C)
Nhiệt độ trung bình tháng 7 (°C)
Nhiệt dộ trung bình năm (°C)
Lạng Sơn
13,3
27,0
21,1
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Huế
19,7
29,4
25,1
Đà Nẵng
21,3
29,1
25,7
Quy Nhơn
23,0
29,7
26,8
TP. Hồ Chí Minh
25,8
27,1
27,1
Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam và giải thích nguyên nhân.
Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm
Địa điểm |
Nhiệt độ trung bình tháng 1 (°C) |
Nhiệt độ trung bình tháng 7 (°C) |
Nhiệt dộ trung bình năm (°C) |
Lạng Sơn |
13,3 |
27,0 |
21,1 |
Hà Nội |
16,4 |
28,9 |
23,5 |
Huế |
19,7 |
29,4 |
25,1 |
Đà Nẵng |
21,3 |
29,1 |
25,7 |
Quy Nhơn |
23,0 |
29,7 |
26,8 |
TP. Hồ Chí Minh |
25,8 |
27,1 |
27,1 |
Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam và giải thích nguyên nhân.
Câu 5:
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, hãy xác định các địa điểm du lịch biển sau theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, hãy xác định các địa điểm du lịch biển sau theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
Câu 7:
Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của thành phố Hà Nội
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nhiệt độ (°C)
16,4
17,0
20,2
23,7
27,3
28,8
28,9
28,2
27,2
24,6
21,4
18,2
Lượng mưa (mm)
18,6
26,2
43,8
90,1
188,5
230,9
288,2
318,0
265,4
130,7
43,4
23,4
Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của TP Hà Nội?
Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của thành phố Hà Nội
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Nhiệt độ (°C) |
16,4 |
17,0 |
20,2 |
23,7 |
27,3 |
28,8 |
28,9 |
28,2 |
27,2 |
24,6 |
21,4 |
18,2 |
Lượng mưa (mm) |
18,6 |
26,2 |
43,8 |
90,1 |
188,5 |
230,9 |
288,2 |
318,0 |
265,4 |
130,7 |
43,4 |
23,4 |
Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của TP Hà Nội?
Câu 8:
Dựa vào số liệu sau: Lượng mưa, lượng bốc hơi của một số địa điểm
Địa điểm
Lượng mưa (mm)
Lượng bốc hơi (mm)
Hà Nội
1676
989
Huế
2868
1000
TP Hồ Chí Minh
1931
1686
Nhận định nào sau đây không đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh?
Dựa vào số liệu sau: Lượng mưa, lượng bốc hơi của một số địa điểm
Địa điểm |
Lượng mưa (mm) |
Lượng bốc hơi (mm) |
Hà Nội |
1676 |
989 |
Huế |
2868 |
1000 |
TP Hồ Chí Minh |
1931 |
1686 |
Nhận định nào sau đây không đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh?
Câu 10:
Năng suất lúa ở đồng bằng ven biển miền Trung không cao, chủ yếu do
Năng suất lúa ở đồng bằng ven biển miền Trung không cao, chủ yếu do
Câu 12:
Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hậu nước ta?
Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hậu nước ta?
Câu 15:
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang7 khí hậu cho biết khu vực nào trong năm có tần suất bão cao nhất?
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang7 khí hậu cho biết khu vực nào trong năm có tần suất bão cao nhất?