Câu hỏi:
03/01/2025 128Vì sao nói cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta là 1 cuộc chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc mang tính thời đại sâu sắc?
A . Vì đây là cuộc chiến tranh giữa một dân tộc nhỏ yếu với một siêu cường số 1 thế giới.
B. Vì đây là cuộc chiến đấu vì 4 mục tiêu của thời đại: Hoà bình - độc lập dân tộc - dân chủ và tiến bộ xã hội.
C. Vì đây là cuộc chiến tranh ý thức hệ.
D. Vì Việt Nam là nơi tập trung mâu thuần cơ bản của thế giới, nơi trung tâm đối phó của chiến lược toàn cầu của Mĩ.
Trả lời:
Đáp án: D
Việc so sánh về sức mạnh quân sự giữa Việt Nam và Mỹ chỉ là một khía cạnh của cuộc chiến, chưa thể hiện đầy đủ tính chất thời đại của cuộc kháng chiến.
=> A sai
Mặc dù cuộc kháng chiến vì những mục tiêu cao cả của thời đại, nhưng điều này chưa đủ để khẳng định tính chất thời đại sâu sắc của cuộc chiến.
=> B sai
Cuộc chiến tranh Việt Nam có yếu tố ý thức hệ, nhưng không chỉ đơn thuần là một cuộc chiến ý thức hệ. Nó còn là cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, chống lại sự xâm lược của đế quốc.
=> C sai
Tất cả các đáp án đều đúng một phần, nhưng chỉ đáp án D mới bao quát và đầy đủ nhất để lý giải tính chất thời đại sâu sắc của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
=> D sai
Thời kì 1954 – 1975
( Từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1954 đến ngày 30/4/1975)
- Sau khi hiệp định Giơnevơ được kí kết, đất nước ta chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau. ⇒ Đảng đã đề ra nhiệm vụ cho cách mạng từng miền, nhiệm vụ chung cho nhân dân cả nước; xác định vị trí, vai trò của cách mạng từng miền và mối quan hệ giữa cách mạng hai miền Nam – Bắc.
- Trong những năm 1954 – 1975, quân dân Miền Nam từng bước đánh bại các chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, thực hiện giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước.
- Từ 1954 – 1975, Miền Bắc thực hiện nhiệm vụ của thời kì quá độ đi lên CNXH, kết hợp với chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ và thực hiện nghĩa vụ hậu phương, chi viện cho tiền tuyến Miền Nam.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 27 (mới 2024 + Bài tập): Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" bước đầu bị phá sản khi nào ?
Câu 6:
Chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ ở miền Nam phá sản hoàn toàn khi nào ?
Câu 7:
Điền thêm thông tin còn thiếu trong nhận định sau: “Từ 1954 - 1975, đất nước ta tạm thời chia thành ... , đồng thời tiến hành ... cách mạng, dưới sự lãnh đạo của ... thống nhất”
Câu 8:
Điền thêm thông tin còn thiếu trong câu nói của Hồ Chí Minh: "dù hy sinh tới đâu, dù đốt cháy cả .... cũng phải quyết tâm giành cho được ..."
Câu 9:
Đảng ta đã nhận định, khoảng thời gian nào là "thời cơ chín muồi" cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền bùng nổ và thắng lợi ?
Câu 11:
Đường lối đổi mới đất nước được đưa ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng?
Câu 12:
Hình thức đấu tranh mới xuất hiện trong phong trào cách mạng 1936 – 1939?
Câu 13:
Chủ trương giải quyết vấn đề độc lập dân tộc trong phạm vi mỗi nước ở Đông Dương được đưa ra tại hội nghị nào ?
Câu 14:
Điểm giống nhau về nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hiệp định Pari?
Câu 15:
Giai đoạn nào của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) được gọi là cuộc chiến vòng vây ?