Câu hỏi:
17/07/2024 193Về thực chất, các giọt nhựa rỉ ra chứa
A. Toàn bộ là chất hữu cơ
B. Gồm nước, khoáng và axit amin, hormone
C. Toàn bộ là nước và muối khoáng
D. Toàn bộ là nước được rễ cây hút lên từ đất
Trả lời:
Đáp án là B
Các giọt nhựa rỉ ra là do áp suất rễ, chiều vận chuyển của các chất là từ rễ → thân → lá. Đây là dịch vận chuyển trong mạch gỗ và chủ yếu là nước, khoáng và chất hữu cơ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dòng mạch gỗ được vận chuyển nhờ
1. Lực đẩy (áp suất rễ)
2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
4. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (quả, củ…)
5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất
Câu 4:
Thành phần dịch mạch rây thường chủ yếu gồm các chất nào sau đây?
Câu 6:
Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng độ cao. Hiện tượng nào dưới đây có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày?
Câu 8:
Động lực của dòng mạch gỗ ở thực vật trên cạn là
I. lực đẩy (áp suất rễ).
II. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
III. lực hút do thoát hơi nước qua khí khổng ở lá.
IV. lực hút do thoát hơi nước qua cutin ở lá.
Có bao nhiêu phát biểu trên là đúng?
Câu 9:
Khi tranh luận về vai trò của các động lực đẩy dòng mạch gỗ, bạn Sơn cho rằng:
(1) Lực đẩy của rễ có được là do quá trình hấp thụ nước.
(2) Nhờ lực lực đẩy của rễ nước được vận chuyển từ rễ lên lá.
(3) Hiện tượng ứ giọt là một thực nghiệm chứng minh lực đẩy của rễ.
(4) Lực hút của lá đảm bảo cho dòng mạch gỗ được vận chuyển liên tục trong cây.
Theo em, trong các ý kiến của bạn Sơn có bao nhiêu phát biểu đúng?
Câu 14:
Nước được vận chuyển trong thân từ dưới lên, do nguyên nhân nào?