Câu hỏi:
14/07/2024 129
Vệ sinh an toàn thực phẩm là gì? Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, các đối tượng liên quan đến sản xuất, chế biến,... cần thực hiện các biện pháp gì?
Vệ sinh an toàn thực phẩm là gì? Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, các đối tượng liên quan đến sản xuất, chế biến,... cần thực hiện các biện pháp gì?
Trả lời:
- Vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả các điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển, sử dụng phải đảm bảo thực phẩm sạch, an toàn, không gây hại cho sức khoẻ, tính mạng của người tiêu dùng.
- Việc này gồm nhiều khâu liên kết chặt chẽ với nhau, do đó cần sự tham gia, phối hợp của nhiều ngành, nhiều giai đoạn có liên quan đến thực phẩm như sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thú y, sản xuất giống, phân bón, hoá chất, chế biến thực phẩm, vận chuyển hàng hoá,... đảm bảo những tiêu chuẩn của Hệ thống quản lí an toàn thực phẩm (HACCP, ISO 22000).
- Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, các đối tượng liên quan đến sản xuất, chế biến,... cần thực hiện các biện pháp:
STT
Khâu
Biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
1
Sản xuất
nguyên liệu
thực phẩm
- Chọn giống an toàn đảm bảo các tiêu chuẩn thực phẩm; quy hoạch khu vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng an toàn (môi trường sạch, không ô nhiễm); quản lí an toàn thức ăn trong chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, kĩ thuật chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi...
- Đảm bảo thực hành canh tác tốt (tiêu chuẩn GAP).
2
Sản xuất
và chế biến
thực phẩm
- Thu mua nguyên liệu đảm bảo an toàn; lựa chọn vật liệu, trang thiết bị chế biến, bao bì, hóa chất, phụ gia,... an toàn; lựa chọn quy trình công nghệ chế biến hợp lí, an toàn; đảm bảo vệ sinh cá nhân và vệ sinh công nghiệp; kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi đóng gói; bảo quản sau chế biến đảm bảo các điều kiện an toàn, tránh nhiễm khuẩn, biến đổi các chất trong thực phẩm.
- Đảm bảo thực hành sản xuất tốt (tiêu chuẩn GMP) và thực hành vệ sinh tốt (tiêu chuẩn GHP).
3
Dịch vụ
và thương mại
thực phẩm
- Đảm bảo an toàn trong việc quản lí thị trường đối với thực phẩm (đảm bảo thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, được kiểm nghiệm, còn hạn sử dụng,...); kiểm tra theo quy định của Nhà nước đối với thực phẩm xuất khẩu, nhập khẩu.
4
Tiêu dùng
thực phẩm
- Sử dụng đúng cách, đúng hạn; phản hồi các sản phẩm dùng phẩm không an toàn cho nhà sản xuất và các cấp quản lí.
- Vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả các điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển, sử dụng phải đảm bảo thực phẩm sạch, an toàn, không gây hại cho sức khoẻ, tính mạng của người tiêu dùng.
- Việc này gồm nhiều khâu liên kết chặt chẽ với nhau, do đó cần sự tham gia, phối hợp của nhiều ngành, nhiều giai đoạn có liên quan đến thực phẩm như sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thú y, sản xuất giống, phân bón, hoá chất, chế biến thực phẩm, vận chuyển hàng hoá,... đảm bảo những tiêu chuẩn của Hệ thống quản lí an toàn thực phẩm (HACCP, ISO 22000).
- Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, các đối tượng liên quan đến sản xuất, chế biến,... cần thực hiện các biện pháp:
STT |
Khâu |
Biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm |
1 |
Sản xuất nguyên liệu thực phẩm |
- Chọn giống an toàn đảm bảo các tiêu chuẩn thực phẩm; quy hoạch khu vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng an toàn (môi trường sạch, không ô nhiễm); quản lí an toàn thức ăn trong chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, kĩ thuật chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi... - Đảm bảo thực hành canh tác tốt (tiêu chuẩn GAP). |
2 |
Sản xuất và chế biến thực phẩm |
- Thu mua nguyên liệu đảm bảo an toàn; lựa chọn vật liệu, trang thiết bị chế biến, bao bì, hóa chất, phụ gia,... an toàn; lựa chọn quy trình công nghệ chế biến hợp lí, an toàn; đảm bảo vệ sinh cá nhân và vệ sinh công nghiệp; kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi đóng gói; bảo quản sau chế biến đảm bảo các điều kiện an toàn, tránh nhiễm khuẩn, biến đổi các chất trong thực phẩm. - Đảm bảo thực hành sản xuất tốt (tiêu chuẩn GMP) và thực hành vệ sinh tốt (tiêu chuẩn GHP). |
3 |
Dịch vụ và thương mại thực phẩm |
- Đảm bảo an toàn trong việc quản lí thị trường đối với thực phẩm (đảm bảo thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, được kiểm nghiệm, còn hạn sử dụng,...); kiểm tra theo quy định của Nhà nước đối với thực phẩm xuất khẩu, nhập khẩu. |
4 |
Tiêu dùng thực phẩm |
- Sử dụng đúng cách, đúng hạn; phản hồi các sản phẩm dùng phẩm không an toàn cho nhà sản xuất và các cấp quản lí. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy liệt kê các tác nhân sinh học, hoá học, vật lí gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm mà em biết.
Hãy liệt kê các tác nhân sinh học, hoá học, vật lí gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm mà em biết.
Câu 2:
Tình trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta diễn ra ngày càng phức tạp và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, như các khu chợ không đảm bảo vệ sinh; sử dụng các chất phụ gia, chất bảo quản quá mức cho phép; phun thuốc trừ sâu trước lúc thu hoạch;…
Hãy liệt kê một số trường hợp gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm ở địa phương em và cho biết tác hại của việc mất vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của con người.
Tình trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta diễn ra ngày càng phức tạp và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, như các khu chợ không đảm bảo vệ sinh; sử dụng các chất phụ gia, chất bảo quản quá mức cho phép; phun thuốc trừ sâu trước lúc thu hoạch;…
Hãy liệt kê một số trường hợp gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm ở địa phương em và cho biết tác hại của việc mất vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của con người.
Câu 4:
Hãy đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tác hại của việc mất an toàn vệ sinh thực phẩm đối với sức khoẻ con người.
Hãy đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tác hại của việc mất an toàn vệ sinh thực phẩm đối với sức khoẻ con người.
Câu 5:
Hãy kể tên một số quy định, tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm áp dụng tại Việt Nam.
Hãy kể tên một số quy định, tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm áp dụng tại Việt Nam.
Câu 6:
Hãy giải thích vì sao mất an toàn vệ sinh thực phẩm do tác nhân sinh học lại gây ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm nhất, còn tác nhân hoá học lại gây ra nhiều vụ tử vong nhất.
Hãy giải thích vì sao mất an toàn vệ sinh thực phẩm do tác nhân sinh học lại gây ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm nhất, còn tác nhân hoá học lại gây ra nhiều vụ tử vong nhất.
Câu 7:
Hãy trình bày khái niệm và vai trò của thực phẩm đối với con người.
Hãy trình bày khái niệm và vai trò của thực phẩm đối với con người.