Câu hỏi:
20/07/2024 495Ứng dụng nào sau đây không phải của nhôm
A. Dùng trang trí nội thất
B. Dùng sản xuất hợp kim nhẹ, bền.
C. Dùng làm dây cáp dẫn diện.
D. Dùng làm bình chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc nguội và HNO3.
Trả lời:
Chọn đáp án D
Giải thích:
+ Nhôm và hợp kim nhôm có màu trắng, đẹp, được dùng làm khung cửa và trang trí nội thất.
+ Nhôm và và hợp kim nhôm có đặc tính nhẹ, bền đối với không khí và nước, được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ.
+ Nhôm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, được dùng làm dây cáp dẫn điện thay thế cho đồng là kim loại đắt tiền
→ Nhôm không dùng làm bình chuyên chở dung dịch HNO3
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điện phân 11,175 gam muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được khí ở anot và 5,85 gam một kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cl = 35,5)
Câu 2:
Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính cứng tạm thời?
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(1) Nhôm là kim loại màu trắng bạc, là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt hơn sắt nhưng kém hơn đồng.
(2) Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ, nên dễ bị khử thành ion dương.
(3) Nhôm oxit là chất rắn màu trắng, không tan trong nước và không tác dụng với nước.
(4) Nhôm hiđroxit là chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo, còn có tên gọi là axit aluminic.
(5) Tất cả các kim loại kiềm đều nổ khi tiếp xúc với axit.
(6) Dùng Ca(OH)2 với lượng dư để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
Số phát biểu sai là
Câu 4:
Cho các kim loại sau: K, Na, Ba, Mg, Be, Al, Ca, Rb. Số kim loại kiềm là
Câu 5:
Hoà tan hoàn toàn 6,2g hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 2,24 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133)
Câu 6:
Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Vậy phèn chua có công thức hóa học là
Câu 7:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1:1) vào nước (dư).
(2) Cho K và dung dịch FeCl3 dư.
(3) Cho Na3PO4 vừa đủ vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(4) Cho Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
Câu 8:
Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là (Cho Al = 27, Na = 23, H = 1, O = 16)
Câu 9:
Chỉ dùng dung dịch hóa chất nào sau đây để phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al, Al2O3
Câu 10:
Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:
Câu 12:
Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ dd NaOH có sinh ra H2 (đktc). Vậy X gồm
Câu 15:
Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: