Câu hỏi:
19/07/2024 153Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4
Trả lời:
Đáp án D
Khi cho CuSO4 vào thì xảy ra phản ứng:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Cu tạo ra bám trên Zn→ tạo ra 1 pin điện hóa làm thanh kẽm ăn mòn nhanh
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho viên bi sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, theo thời gian sắt sẽ bị ăn mòn
Câu 3:
Ngâm đinh sắt vào 1 trong 4 dung dịch sau: NaCl, FeCl3, H2SO4, Cu(NO3)2. Hỏi trường hợp nào sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa?
Câu 4:
Để bảo vệ các phương tiện giao thông hoạt động dưới nước có vỏ bằng thép người ta gắn vào vỏ đó (ở phần ngập dưới nước) kim loại
Câu 5:
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh?
Câu 6:
Kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm ?
Câu 10:
Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mòn, người ta phủ một lớp sơn lên vật liệu. Làm như vậy là để chống ăn mòn theo phương pháp nào sau đây?
Câu 14:
Cho thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là