Câu hỏi:
02/10/2024 485Trường hợp nào sau đây là các li sau hợp tử?
A. Vịt trời mỏ dẹt và vịt trời mỏ nhọn có mùa giao phối trong năm khác nhau.
B. Hai loài ếch đốm có tiếng kêu khác nhau khi giao phối.
C. Cây lai giữa 2 loài cà độc dược khác nhau bao giờ cũng bị chết sớm.
D. Phấn của loài thuốc lá này không thể thụ phấn cho loài thuốc lá khác.
Trả lời:
Đáp án: C
Giải thích: Cây lai giữa 2 loài cà độc dược khác nhau bao giờ cũng bị chết sớm là cách li sau hợp tử
*Tìm hiểu thêm: "Cách li sau hợp tử''
- Khái niệm: Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.
+ Hợp tử bị chết: Tạo được hợp tử, nhưng hợp tử bị chết. Ví dụ: Lai cừu với dê tạo được hợp tử nhưng hợp tử chết ngay.
+ Con lai sống được nhưng không có khả năng sinh sản: Con lai khác loài có quá trình phát sinh giao tử bị trở ngại do không tương hợp 2 bộ NST của bố mẹ. Ví dụ: Lai ngựa cái với lừa đực tạo được con la (con lai bất thụ).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 28: Loài
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có bao nhiêu trường hợp sau đây là cách li sau hợp tử?
(1) Một loài ếch giao phối vào tháng tư, một loài khác giao phối vào tháng năm.
(2) Hai con ruồi quả thuộc hai loài khác nhau giao phối sinh ra con bất thụ.
(3) Tinh trùng của giun biển chỉ xâm nhập vào trứng của các cá thể cái cùng loài.
(4) Hai loài chim trĩ có tập tính ve vãn bạn tình khác nhau.
Câu 2:
Trứng Nhái khi được thụ tinh bằng tinh trùng Cóc sẽ tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. Đây là hiện tượng:
Câu 3:
Tổ chức loài ở những sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh hay tự phối ít thể hiện tính tự nhiên và toàn vẹn hơn so với loài giao phối vì?
Câu 5:
Có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng về vai trò của các cơ chế cách li?
(1) Ngăn cản sự giao phối tự do, duy trì sự khác biệt về vốn gen của các quần thể bị chia cắt.
(2) Làm cản trở sự trao đổi vốn gen giữa các quần thể trong loài hoặc giữa các nhóm cá thể phân li từ quần thể gốc.
(3) Duy trì sự khác biệt về thành phần kiểu gen giữa quần thể bị chia cắt và quần thể gốc.
(4) Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
Câu 6:
Mỗi loài giao phối là một tổ chức tự nhiên, có tính toàn vẹn là do?
Câu 7:
Các ví dụ sau đây thuộc các dạng cách li nào?
(1) Ba loài ếch khác nhau cùng sống trong 1 cái ao, song chúng bao giờ cũng bắt cặp giao phối đúng với các cá thể cùng loài vì các loài này có tiếng kêu khác nhau.
(2) Hai nhóm cây thông có kiểu hình và kiểu gen rất giống nhau. Tuy nhiên, một loài phát tán hạt phấn vào tháng 1, khi cấu trúc noãn thu nhận hạt phấn, còn loài kia vào tháng 3.
(3) Một số loài muỗi Anophen sống ở vùng nước lợ, một số đẻ trứng ở vùng nước chảy, một số lại đẻ trứng ở vùng nước đứng.
(4) Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau.
Phương án đúng theo thứ tự từ (1) đến (4) là:
Câu 8:
Trong điều kiện tự nhiên, dấu hiệu nào là quan trọng nhất để phân biệt loài?
Câu 10:
Trong một khu vườn có trồng đồng thời mướp và bí. Hạt phấn của hoa mướp rơi trên đầu nhụy của hoa bí, sau đó hạt phấn mướp nảy mầm thành ống phấn nhưng do chiều dài ống phấn ngắn hơn vòi nhụy của bí nên không xảy ra quá trình thụ tinh. Đây là ví dụ về:
Câu 11:
Khi nào ta có thể kết luận chính xác 2 cá thể sinh vật nào đó thuộc 2 loài khác nhau?