Câu hỏi:
22/07/2024 4,444Trong phòng thí nghiệm để bảo quản muối người ta thường
A. ngâm vào đó một đinh sắt.
B. cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl.
C. mở nắp lọ đựng dung dịch.
D. cho vào đó vài giọt dung dịch loãng.
Trả lời:
Chọn A
- Muối Fe (II) dễ bị oxi hóa thành muối Fe (III) ở ngay điều kiện thường.
- Khi có đinh Fe thì:
Do đó, trong dung dịch luôn có .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 15,1 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
Câu 2:
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng giữa với dung dịch trong là
Câu 4:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho vào dung dịch (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch
(5) Cho Fe vào dung dịch HCl đặc.
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)?
Câu 5:
Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 0,8 gam. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
Câu 6:
Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 khí ở điều kiện tiêu chuẩn và m gam muối. Giá trị của m là
Câu 9:
có cấu hình electron là: . Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là