Câu hỏi:
14/07/2024 69Trong không gian cho tam giác OIM vuông tại I, và cạnh IM = a Khi quay tam giác IOM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay đó bằng:
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án C
Phương pháp
+) Khi quay tam giác IOM quanh cạnh góc vuông OI ta được hình nón có đường cao IO và bán kính đáy IM.
+) Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón trong đó r, l lần lượt là bán kính đáy và độ dài đường sinh của hình nón.
Cách giải
Khi quay tam giác IOM quanh cạnh góc vuông OI ta được hình nón có đường cao IO và bán kính đáy IM. Tam giác OIM vuông cân tại I nên IM = IO = a
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho một cấp số cộng có và tổng 50 số hạng đầu bằng 5150. Tìm công thức của số hạng tổng quát
Câu 2:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng và Phương trình mặt phẳng (P) song song và cách đều hai mặt phẳng và là:
Câu 3:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu Tìm số thực m để cắt (S) theo một đường tròn có chu vi bằng
Câu 4:
Điểm A trong hình vẽ bên dưới biểu diễn cho số phức z
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 5:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD đáy ABCD là hình vuông, E là điểm đối xứng của D qua trung điểm của SA. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE và BC. Góc giữa hai đường thẳng MN và BD bằng:
Câu 6:
Để đảm bảo an toàn khi lưu thông trên đường, các xe ô tô khi dừng đền đỏ phải cách nhau tối thiểu 1m. Một ô tô A đang chạy với vận tốc 16m/s bỗng gặp ô tô B đang dừng đèn đỏ nên ô tô A hàm phanh và chuyển động chậm dần đều với vận tốc được biểu diễn bởi công thức (đơn vị tính bằng m/s), thời gian tính bằng giây. Hỏi rằng để có 2 ô tô A và B đạt khoảng cách an toàn thì ô tô A phải hãm phanh cách ô tô B một khoảng ít nhất là bao nhiêu?
Câu 8:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a, góc có SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SO = a Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC) là:
Câu 10:
Cho hàm số y =f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Câu 13:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M ( 1;2;5) Số mặt phẳng đi qua M và cắt các trục Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho OA = OB = OC (A, B, C không trùng với gốc tọa độ O) là:
Câu 14:
Hệ số của số hạng chứa trong khai triển thành đa thức của biểu thức là
Câu 15:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Số đo của góc giữa (BA’C) và (DA’C)