Câu hỏi:
28/10/2024 157
Trong hoạt động bảo tồn di sản cần phải đảm bảo một số yêu cầu như: tính nguyên trạng, giữ được yếu tố gốc cấu thành di tích”, đảm bảo tính xác thực”, “giá trị nổi bật” và dựa trên cơ sở các cứ liệu và phương pháp khoa học,... Các yêu cầu đó thể hiện điểm chung cốt lõi là gì?
Trong hoạt động bảo tồn di sản cần phải đảm bảo một số yêu cầu như: tính nguyên trạng, giữ được yếu tố gốc cấu thành di tích”, đảm bảo tính xác thực”, “giá trị nổi bật” và dựa trên cơ sở các cứ liệu và phương pháp khoa học,... Các yêu cầu đó thể hiện điểm chung cốt lõi là gì?
A. Cần giữ được tính nguyên trạng của di sản.
A. Cần giữ được tính nguyên trạng của di sản.
B. Cần đảm bảo những giá trị lịch sử của di sản trên cơ sở khoa học.
C. Bảo tồn trên cơ sở phát triển phù hợp với thời đại mới.
D. Phải nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
- Các yêu cầu đó thể hiện điểm chung cốt lõi Cần đảm bảo những giá trị lịch sử của di sản trên cơ sở khoa học.
Trong hoạt động bảo tồn di sản cần phải đảm bảo một số yêu cầu như: tính nguyên trạng, giữ được yếu tố gốc cấu thành di tích”, đảm bảo tính xác thực”, “giá trị nổi bật” và dựa trên cơ sở các cứ liệu và phương pháp khoa học,... Các yêu cầu đó thể hiện
→ B đúng.A,C,D sai.
* Sử học – môn khoa học mang tính liên ngành
- Để phục dựng được hoạt động của con người trong quá khứ, Sử học cần kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, như phương pháp lịch sử, phương pháp lô-gic, xử lí sử liệu, điền dã,… Sử học cũng khai thác tri thức của nhiều ngành khoa học có liên quan, đặc biệt là khoa học xã hội và nhân văn (Địa lí học, Tôn giáo học, Văn học, Nhân học,...)
- Mọi sự kiện, hiện tượng lịch sử diễn ra trong quá khứ đều gắn với những điều kiện tự nhiên và bối cảnh chính trị - xã hội cụ thể. Nhà sử học không thể phục dựng lại một cách đầy đủ, toàn diện bức tranh về quá khứ nếu chỉ sử dụng những tri thức hoặc các phương pháp lịch sử đơn thuần.
- Một số đối tượng hoặc chủ để nghiên cứu đòi hỏi nhà sử học cần có một nền tảng kiến thức vững chắc về lĩnh vực đó trước khi nghiên cứu chuyên sâu, như lịch sử kinh tế, lịch sử nghệ thuật, lịch sử tôn giáo,..
2. Mối quan hệ giữa sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn
2.1. Sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn
- Sự hình thành, phát triển của các ngành khoa học xã hội và nhân văn luôn có sự kết nối và gắn liền với tri thức lịch sử.
- Sự tồn tại và phát triển của Sử học không thể biệt lập và tách rời với các ngành khoa học xã hội và nhân văn.
- Tri thức về lịch sử luôn đóng vai trò là một trong những nguồn tri thức nền tảng đối với khoa học xã hội và nhân vẫn ở mọi lĩnh vực.
- Trong số các ngành khoa học xã hội và nhân văn, Sử học có mối liên hệ đặc biệt gần gũi với Khảo cổ học, Nhân học, Văn học, Địa lí học, Triết học. Trong nhiều trường hợp, mối liên hệ Văn - Sử, Sử - Địa, Sử - Triết, có sự gắn kết và giao thoa không thể tách rời.
2.2. Các ngành khoa học xã hội và nhân văn với sử học
- Trong quá trình nghiên cứu lịch sử, các nhà sử học thường xuyên khai thác, sử dụng tri thức của các ngành khoa học khác.
- Những thông tin của các ngành khoa học xã hội và nhân văn hỗ trợ Sử học tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử một cách toàn diện hơn, cụ thể và chính xác hơn.
- Mối liên hệ giữa Sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn là mối liên hệ gắn bó, thương hỗ và ngày càng quan trọng trong xu thế phát triển liên ngành, đa ngành của các lĩnh vực khoa học ngày nay.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 3: Sử học với các lĩnh vực khoa học khác
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ý nào không đúng về vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên?
Ý nào không đúng về vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên?
Câu 2:
Trong bảo tồn giá trị của di sản, sử học đóng vai trò như thế nào?
Trong bảo tồn giá trị của di sản, sử học đóng vai trò như thế nào?
Câu 3:
Có một chủ đề của hội thảo về du lịch di sản như sau: “Lựa chọn lợi ích về kinh tế hay văn hoá lịch sử? Lợi ích lâu dài hay trước mắt?".
Theo em, lợi ích lâu dài và lợi ích trước mắt trong phát triển du lịch di sản là gì (kinh tế/văn hoá, lịch sử)?
Câu 4:
Xử lí tình huống: Giả sử có một công trình thuộc di sản văn hoá đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được bảo tồn. Có hai quan điểm:
- Xây công trình tương tự với kiến trúc có quy mô lớn hơn và hiện đại hơn trên nên di tích cũ.
- Bảo tồn nguyên trạng di tích.
Nếu được giao nhiệm vụ tư vấn để bảo tồn di tích đó, ý kiến của em thế nào?
Xử lí tình huống: Giả sử có một công trình thuộc di sản văn hoá đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được bảo tồn. Có hai quan điểm:
- Xây công trình tương tự với kiến trúc có quy mô lớn hơn và hiện đại hơn trên nên di tích cũ.
- Bảo tồn nguyên trạng di tích.
Nếu được giao nhiệm vụ tư vấn để bảo tồn di tích đó, ý kiến của em thế nào?
Câu 5:
Hãy tìm hiểu và phân tích vai trò của du lịch đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản văn hoá quần thể di tích Cố đô Huế (hoặc một di tích/di sản khác mà em quan tâm).
Hình 4. Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hoá thế giới
Hãy tìm hiểu và phân tích vai trò của du lịch đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản văn hoá quần thể di tích Cố đô Huế (hoặc một di tích/di sản khác mà em quan tâm).
Hình 4. Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hoá thế giới
Câu 6:
Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, hãy viết một bài khoảng 200 từ thể hiện quan điểm của em về vấn đề được nêu.
Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, hãy viết một bài khoảng 200 từ thể hiện quan điểm của em về vấn đề được nêu.
Câu 7:
Em có suy luận gì về vai trò của lịch sử - văn hoá đối với sự phát triển của du lịch? Hãy lấy dẫn chứng từ những tư liệu để làm căn cứ cho suy luận của em (theo gợi ý dưới đây).
Tư liệu
Suy luận
Dẫn chứng
Tư liệu 2. Tài nguyên du lịch văn hoá bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hoá truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hoá khác, Công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.
?
?
Tư liệu 3. Du lịch là một lĩnh vực tăng trưởng tiềm năng cho nền kinh tế châu Âu, tạo ra hơn 10% GDP của EU và sử dụng lực lượng lao động khoảng hơn 10 triệu người. Các khía cạnh văn hoá chiếm khoảng 40% trong giá trị du lịch ở châu Âu. Di sản độc đáo, bao gồm bảo tàng, nhà hát, di tích khảo cổ học và các thành phố lịch sử,... đã khiến châu lục này trở thành điểm đến du lịch chính.
?
?
Tư liệu 4. Hình 8. Di sản văn hoá thế giới Trung tâm Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) - điểm thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước trong những năm qua (SGK, tr. 31).
?
?
Em có suy luận gì về vai trò của lịch sử - văn hoá đối với sự phát triển của du lịch? Hãy lấy dẫn chứng từ những tư liệu để làm căn cứ cho suy luận của em (theo gợi ý dưới đây).
Tư liệu |
Suy luận |
Dẫn chứng |
Tư liệu 2. Tài nguyên du lịch văn hoá bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hoá truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hoá khác, Công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch. |
? |
? |
Tư liệu 3. Du lịch là một lĩnh vực tăng trưởng tiềm năng cho nền kinh tế châu Âu, tạo ra hơn 10% GDP của EU và sử dụng lực lượng lao động khoảng hơn 10 triệu người. Các khía cạnh văn hoá chiếm khoảng 40% trong giá trị du lịch ở châu Âu. Di sản độc đáo, bao gồm bảo tàng, nhà hát, di tích khảo cổ học và các thành phố lịch sử,... đã khiến châu lục này trở thành điểm đến du lịch chính. |
? |
? |
Tư liệu 4. Hình 8. Di sản văn hoá thế giới Trung tâm Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) - điểm thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước trong những năm qua (SGK, tr. 31). |
? |
? |
Câu 8:
Hãy xác định chỉ một ý trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 12 dưới đây.
“Di sản văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích luỹ trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”. Như vậy, di sản văn hoá không gồm loại nào sau đây?
Hãy xác định chỉ một ý trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 12 dưới đây.
“Di sản văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích luỹ trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”. Như vậy, di sản văn hoá không gồm loại nào sau đây?
Câu 11:
Điểm chung trong nội dung phản ánh của các tư liệu 2, 3, 4 (Lịch sử 10, tr. 31) là gì?
Điểm chung trong nội dung phản ánh của các tư liệu 2, 3, 4 (Lịch sử 10, tr. 31) là gì?
Câu 12:
Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì?
Câu 13:
Khai thác hình dưới đây và cho biết điều em tâm đắc nhất trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của Hát Xoan Phú Thọ - Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại được thể hiện thông qua chi tiết nào? Hãy giải thích Vì sao em chọn chi tiết đó?
Hình 3. Những nghệ nhân của các phường Xoan (Phú Thọ)
giao lưu Hát Xoan với sự tham gia của học sinh
Câu 14:
Khai thác các tư liệu 2, 3, 4 (Lịch sử 10, tr. 31) cho thấy giữa 3 tư liệu có điểm gì chung trong nội dung phản ánh?
Khai thác các tư liệu 2, 3, 4 (Lịch sử 10, tr. 31) cho thấy giữa 3 tư liệu có điểm gì chung trong nội dung phản ánh?
Câu 15:
Giả sử em có định hướng nghề nghiệp là một hoặc một số lĩnh vực nêu trên của công nghiệp văn hoá. Hãy đề xuất một số ý tưởng trong học tập lịch sử để trang bị cho mình những hiểu biết, tri thức môn học nhằm phục vụ cho nghề nghiệp trong tương lai.
Giả sử em có định hướng nghề nghiệp là một hoặc một số lĩnh vực nêu trên của công nghiệp văn hoá. Hãy đề xuất một số ý tưởng trong học tập lịch sử để trang bị cho mình những hiểu biết, tri thức môn học nhằm phục vụ cho nghề nghiệp trong tương lai.