Câu hỏi:

01/07/2022 114

Trong các thế kỉ X – XVI, người dân Phù Nam vẫn giữ nhiều truyền thống văn hóa từ thời Phù Nam, đồng thời tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của

A. văn hóa phương Tây.

B. văn hóa A-rập.

C. văn hóa Thái Lan.

D. văn hóa Trung Quốc.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Trong các thế kỉ X – XVI, người dân Phù Nam vẫn giữ nhiều truyền thống văn hóa từ thời Phù Nam, đồng thời tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc (SGK Lịch sử 7 - trang 94).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ngành kinh tế chủ yếu của Chăm-pa là

Xem đáp án » 01/07/2022 2,987

Câu 2:

Kinh đô của Chăm-pa từ thế kỉ X là

Xem đáp án » 01/07/2022 1,656

Câu 3:

Sau khi Vương quốc Phù Nam sụp đổ, vùng đất Nam Bộ về danh nghĩa bị nước nào cai trị?

Xem đáp án » 01/07/2022 1,091

Câu 4:

Trong các thế kỉ X – XVI, tôn giáo nào có vai trò quan trọng nhất trong đời sống tinh thần của người Cham-pa ?

Xem đáp án » 01/07/2022 1,011

Câu 5:

Trong quá trình cai quản vùng đất Phù Nam cũ, triều đình Ăng-co của Cam-pu-chia đã

Xem đáp án » 01/07/2022 999

Câu 6:

Suốt từ thế kỉ X - XIV, dân cư ở vùng đất Nam Bộ

Xem đáp án » 01/07/2022 894

Câu 7:

Trong các thế kỉ X - XIII, vương quốc Chăm-pa

Xem đáp án » 01/07/2022 862

Câu 8:

Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Chăm-pa là

Xem đáp án » 01/07/2022 369

Câu 9:

Vương triều Vi-giay-a lâm vào khủng, suy yếu từ khoảng

Xem đáp án » 01/07/2022 314

Câu 10:

Nền kinh tế của các vương quốc Chăm-pa và Đại Việt có điểm gì giống nhau?

Xem đáp án » 01/07/2022 241

Câu 11:

Vùng đất Thuỷ Chân Lạp thuộc khu vực nào của Việt Nam ngày nay?

Xem đáp án » 01/07/2022 210

Câu 12:

Vùng đất Lục Chân Lạp thuộc lãnh thổ của quốc gia nào hiện nay?

Xem đáp án » 01/07/2022 187

Câu 13:

Trong khoảng thời gian từ 1113 – 1220, Chăm-pa tiến hành cuộc “chiến tranh Một trăm năm” với quốc gia nào?

Xem đáp án » 01/07/2022 162

Câu 14:

Trong những năm từ 1220 - 1353, Vương quốc Chăm-pa

Xem đáp án » 01/07/2022 126

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »