Câu hỏi:
23/07/2024 169
So với nguyên tử phi kim cùng một chu kì, nguyên tử kim loại:
A. Thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn
B. Thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn
C. Thường dễ nhận eletron trong các phản ứng hóa học
D. Thường có số electron ở phân lớp ngoài cùng nhiều hơn
Trả lời:
Đáp án B
Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi trạng thái cơ bản.
Trong một chu kì ,theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, lực liên kết giữa hạt nhân và các electron cũng tăng, làm cho năng lượng ion hóa thứ nhất cũng tăng.
→ Năng lượng ion hóa của kim loại nhỏ hơn của phi kim
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì năng lương ion hóa, độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần.
Đáp án B
Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi trạng thái cơ bản.
Trong một chu kì ,theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, lực liên kết giữa hạt nhân và các electron cũng tăng, làm cho năng lượng ion hóa thứ nhất cũng tăng.
→ Năng lượng ion hóa của kim loại nhỏ hơn của phi kim
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì năng lương ion hóa, độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho một mẫu hợp kim K-Na tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
Câu 2:
Những hợp kim có tính chất nào dưới đây được ứng dụng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay?
Câu 3:
Để oxi hóa hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm Fe và Cr cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
Câu 5:
Để loại bỏ sắt bám trên một tấm kim loại bằng bạc có thể dùng dung dịch
Câu 6:
Cho 2,8 gam bột Fe và 0,81 gam bột Al vào 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Khuấy kĩ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 là
Câu 7:
Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là
Câu 9:
Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (2% - 5%) và một số nguyên tố khác: 1-4% Si; 0,3 -5% Mn; 0,1 - 2% P; 0,01-1% S. Hợp kim đó là
Câu 10:
Trong hợp kim Al-Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là
Câu 11:
Khi cho 7,7 g hợp kim gồm natri và kali vào nước thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của các kim loại trong hợp kim là
Câu 12:
Hòa tan 9,14 hợp kim Cu, Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54 gam chất rắn Y. Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X (đktc) là
Câu 14:
Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là
Câu 15:
Để xác định hàm lượng C trong một mẫu họp kim Fe-C, người ta đem nung m gam hợp kim này trong không khí. Sau phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được có khối lượng tăng 28,89% so với lượng chất rắn ban đầu
Công thức hoá học của loại hợp kim trên là
Để xác định hàm lượng C trong một mẫu họp kim Fe-C, người ta đem nung m gam hợp kim này trong không khí. Sau phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được có khối lượng tăng 28,89% so với lượng chất rắn ban đầu
Công thức hoá học của loại hợp kim trên là