Tìm x, biết: 176-x-76=74
Đáp án: B
Giải thích:
176-x-76=74x-76=176-74x-76=3412-2112x-76=1312x=1312+76x=1312+1412x=2712=94
Tính giá trị biểu thức:
12+1621+2713-1413-521
Giá trị của biểu thức 1534+721+1934-11517+23 là:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn:
14+89≤x36<1-59-34
Chọn kết quả đúng. Giá trị của x thỏa mãn x-13=-34 là:
Kết quả của phép tính: 13+13-73 là
Cho đẳng thức: 2x-3=x+12
Giá trị của x thỏa mãn đẳng thức trên là
Số nguyên thích hợp điền vào ô trống thỏa mãn
12-13-14<<148-116+16
Chọn kết luận đúng nhất về kết quả của phép tính 512+-724.
Tính giá trị của biểu thức:
11.2+12.3+13.4+...+11999.2000
Chọn kết quả đúng.
Giá trị x thỏa mãn 53x-16=730 là:
Kết quả của phép tính 23+45 ?
Chọn kết quả đúng. Giá trị của biểu thức 0,7+-23 là
Số 1615 viết thành hiệu của 2 số hữu tỉ dương nào sau đây?
Phép tính nào dưới đây là sai?
Cho hình vẽ sau:
Biết DEH^=32°. Số đo góc x là:
Cho ∆ABC, điểm M thuộc đoạn thẳng BC sao cho BM = 2MC. Trên tia đối của tia CA, lấy điểm D sao cho CD = CA. Gọi E là giao điểm của AM và BD. Khẳng định nào sau đây sai?
Cho ∆ABC cân tại A. Vẽ tia Ax // BC như hình bên.
Lấy điểm O trên tia Ax, điểm M trên AB và điểm N trên AC sao cho AMO^=ANO^. Hỏi ∆OMN là tam giác gì?
Cho ∆ABC có B^=75°, C^=45°. Vẽ đường trung trực d của cạnh BC và d cắt BC tại M. Gọi E là điểm thuộc d (E nằm bên trong ∆ABC) sao cho EBC^=30°. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
Cho ∆ABC có AB < AC, lấy điểm E trên cạnh CA sao cho CE = BA. Các đường trung trực của các đoạn thẳng BE và CA cắt nhau tại I. Chọn khẳng định sai.
Cho ∆ABC vuông cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D bất kì (D ≠ A, B), trên tia đối của tia AC, lấy điểm E sao cho AD = AE. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
Cho ∆ABC nhọn, hai đường cao BM và CN. Trên tia đối của tia BM, lấy điểm P sao cho BP = AC. Trên tia đối của tia CN, lấy điểm Q sao cho CQ = AB. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
∆ABC có B^>90°. Gọi O là trung điểm của BC. Vẽ BD ⊥ AO, CE ⊥ AO (D, E thuộc đường thẳng AO). So sánh AB và AD+AE2.
Cho tam giác ABC (AC < BC), a là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Lấy điểm M (M khác trung điểm của AB) nằm trên đường thẳng a.
So sánh độ dài của MA + MC với độ dài đoạn BC.