Câu hỏi:
14/07/2024 104
Tìm những chi tiết cho thấy người dân Cam-pu-chia rất tin tưởng và yêu quý bộ đội Việt Nam. Đánh dấu ü vào ô trống trước những ý đúng:
Người dân vừa khóc vừa níu tay bộ đội xin đừng về và cho họ đi cùng.
Cơm sùng sục sôi trong ánh mắt mong chờ của bao nhiêu trẻ nhỏ, cụ già.
Dân làng gom góp được ba chén gạo để nấu cơm đãi bộ đội Việt Nam.
Ngôi làng đìu hiu và xơ xác trong phút chốc như trở thành ngày hội.
Tìm những chi tiết cho thấy người dân Cam-pu-chia rất tin tưởng và yêu quý bộ đội Việt Nam. Đánh dấu ü vào ô trống trước những ý đúng:
|
Người dân vừa khóc vừa níu tay bộ đội xin đừng về và cho họ đi cùng. |
|
Cơm sùng sục sôi trong ánh mắt mong chờ của bao nhiêu trẻ nhỏ, cụ già. |
|
Dân làng gom góp được ba chén gạo để nấu cơm đãi bộ đội Việt Nam. |
|
Ngôi làng đìu hiu và xơ xác trong phút chốc như trở thành ngày hội. |
Trả lời:
ü
Người dân vừa khóc vừa níu tay bộ đội xin đừng về và cho họ đi cùng.
Cơm sùng sục sôi trong ánh mắt mong chờ của bao nhiêu trẻ nhỏ, cụ già.
ü
Dân làng gom góp được ba chén gạo để nấu cơm đãi bộ đội Việt Nam.
Ngôi làng đìu hiu và xơ xác trong phút chốc như trở thành ngày hội.
ü |
Người dân vừa khóc vừa níu tay bộ đội xin đừng về và cho họ đi cùng. |
|
Cơm sùng sục sôi trong ánh mắt mong chờ của bao nhiêu trẻ nhỏ, cụ già. |
ü |
Dân làng gom góp được ba chén gạo để nấu cơm đãi bộ đội Việt Nam. |
|
Ngôi làng đìu hiu và xơ xác trong phút chốc như trở thành ngày hội. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm các từ sau trong từ điển: ai, bù đắp, bám, nơ, nghịch, ngoan, nhận biết.
Từ
Chữ cái mở đầu từ
Dòng
Cột
Trang
M: bà
Ai
Bù đắp
Bám
Nơ
Ngịch
Ngoan
Nhận biết
Tìm các từ sau trong từ điển: ai, bù đắp, bám, nơ, nghịch, ngoan, nhận biết.
Từ |
Chữ cái mở đầu từ |
Dòng |
Cột |
Trang |
M: bà |
|
|
|
|
Ai |
|
|
|
|
Bù đắp |
|
|
|
|
Bám |
|
|
|
|
Nơ |
|
|
|
|
Ngịch |
|
|
|
|
Ngoan |
|
|
|
|
Nhận biết |
|
|
|
|
Câu 3:
Viết vào chỗ trống nghĩa của một trong những từ em vừa tìm được ở bài tập 3.
ai:
bù đắp:
bám:
nơ:
nghịch:
ngoan:
nhận biết:
Viết vào chỗ trống nghĩa của một trong những từ em vừa tìm được ở bài tập 3.
ai:
bù đắp:
bám:
nơ:
nghịch:
ngoan:
nhận biết:
Câu 4:
Tưởng tượng em là một bạn nhỏ trong bài thơ Buổi học cuối cùng, hãy viết một đoạn thư tạm biệt cô giáo.
Tưởng tượng em là một bạn nhỏ trong bài thơ Buổi học cuối cùng, hãy viết một đoạn thư tạm biệt cô giáo.
Câu 5:
Viết một đoạn văn ngắn chúc mừng bạn vừa đạt được kết quả tốt trong học tập (hoặc hoạt động văn nghệ, thể thao).
Viết một đoạn văn ngắn chúc mừng bạn vừa đạt được kết quả tốt trong học tập (hoặc hoạt động văn nghệ, thể thao).
Câu 6:
Hai dòng thơ cuối bài muốn nói với em điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:
a) Chúng ta cần thể hiện tình yêu thương thầy cô bằng sự chăm ngoan để mỗi khi nghĩ về thầy cô, chúng ta không phải ân hận, nuối tiếc.
b) Chúng ta cần học hành chăm chỉ và ngoan ngoãn để xứng đáng với tình thương yêu của thầy cô.
c) Chúng ta cần học hành chăm chỉ và ngoan ngoãn để thầy cô không buồn.
d) Ý kiến khác:
Hai dòng thơ cuối bài muốn nói với em điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:
a) Chúng ta cần thể hiện tình yêu thương thầy cô bằng sự chăm ngoan để mỗi khi nghĩ về thầy cô, chúng ta không phải ân hận, nuối tiếc.
b) Chúng ta cần học hành chăm chỉ và ngoan ngoãn để xứng đáng với tình thương yêu của thầy cô.
c) Chúng ta cần học hành chăm chỉ và ngoan ngoãn để thầy cô không buồn.
d) Ý kiến khác:
Câu 7:
Hãy tưởng tượng cậu bé sẽ nghĩ gì, làm gì sau những lời nói và hành động của em gái.
Hãy tưởng tượng cậu bé sẽ nghĩ gì, làm gì sau những lời nói và hành động của em gái.
Câu 8:
Những chi tiết, hình ảnh nào trong bài khiến em xúc động? Vì sao?
Những chi tiết, hình ảnh nào trong bài khiến em xúc động? Vì sao?
Câu 9:
Vì sao gió và sương đều nói là mình hát? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Vì gió và sương hiểu lầm hoa.
b) Vì gió và sương muốn trêu đùa hoa.
c) Vì gió và sương muốn tranh công với hoa.
d) Vì gió và sương chưa biết lắng nghe tiếng hát của hoa.
Vì sao gió và sương đều nói là mình hát? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Vì gió và sương hiểu lầm hoa.
b) Vì gió và sương muốn trêu đùa hoa.
c) Vì gió và sương muốn tranh công với hoa.
d) Vì gió và sương chưa biết lắng nghe tiếng hát của hoa.
Câu 10:
Chi định tặng Vy món quà gì trong dịp sinh nhật? Vì sao? Đánh dấu ü vào những ô thích hợp:
Ý
ĐÚNG
SAI
a) Chi định tặng Vy cái móc khoá có hình cuốn từ điển vì Vy nói với các bạn trong lớp mình thích có một cuốn từ điển.
b) Chi định tặng Vy cái kẹp tóc có nơ hồng vì Vy có mái tóc dài và mượt.
c) Chi định tặng Vy một cuốn từ điển vì biết Vy thích lật từng trang từ điển hơn là tra nghĩa của từ trên máy tính.
d) Chi định tặng Vy con lợn đất vì Vy tâm sự với Chi rằng mình muốn tiết kiệm tiền để mua một cuốn từ điển.
Chi định tặng Vy món quà gì trong dịp sinh nhật? Vì sao? Đánh dấu ü vào những ô thích hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Chi định tặng Vy cái móc khoá có hình cuốn từ điển vì Vy nói với các bạn trong lớp mình thích có một cuốn từ điển. |
|
|
b) Chi định tặng Vy cái kẹp tóc có nơ hồng vì Vy có mái tóc dài và mượt. |
|
|
c) Chi định tặng Vy một cuốn từ điển vì biết Vy thích lật từng trang từ điển hơn là tra nghĩa của từ trên máy tính. |
|
|
d) Chi định tặng Vy con lợn đất vì Vy tâm sự với Chi rằng mình muốn tiết kiệm tiền để mua một cuốn từ điển. |
|
|
Câu 11:
Em hiểu dòng cuối khổ thơ 2 là một lời tự hỏi hay tự trách? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Dòng thơ đó là lời học sinh trong lớp tự hỏi mình.
b) Dòng thơ đó là lời học sinh trong lớp tự trách mình.
c) Dòng thơ đó vừa là lời tự hỏi vừa là lời tự trách.
d) Dòng thơ đó không phải là lời tự hỏi hay tự trách.
Em hiểu dòng cuối khổ thơ 2 là một lời tự hỏi hay tự trách? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Dòng thơ đó là lời học sinh trong lớp tự hỏi mình.
b) Dòng thơ đó là lời học sinh trong lớp tự trách mình.
c) Dòng thơ đó vừa là lời tự hỏi vừa là lời tự trách.
d) Dòng thơ đó không phải là lời tự hỏi hay tự trách.
Câu 12:
Gạch dưới vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau:
Chàng trai lên xe buýt và ngồi cạnh bà cụ đi chân đất. Cậu nhìn từ chân bà cụ sang chân mình. Đôi giày của cậu mới tinh. Cậu đã tiết kiệm tiền tiêu vặt khá lâu mới mua được. Nhưng rồi cậu cúi xuống, cởi giày và ngồi xuống sàn xe. Cậu nhấc bàn chân lạnh cóng của bà cụ lên, xỏ tất và giày vào chân bà. Bà cụ sững người, khế nói lời cảm ơn.
Gạch dưới vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau:
Chàng trai lên xe buýt và ngồi cạnh bà cụ đi chân đất. Cậu nhìn từ chân bà cụ sang chân mình. Đôi giày của cậu mới tinh. Cậu đã tiết kiệm tiền tiêu vặt khá lâu mới mua được. Nhưng rồi cậu cúi xuống, cởi giày và ngồi xuống sàn xe. Cậu nhấc bàn chân lạnh cóng của bà cụ lên, xỏ tất và giày vào chân bà. Bà cụ sững người, khế nói lời cảm ơn.
Câu 13:
Gạch dưới vị ngữ của mỗi câu sau:
a) Bông hoa toả hương thơm ngát.
b) Mặt Trời mỉm cười với hoa.
Gạch dưới vị ngữ của mỗi câu sau:
a) Bông hoa toả hương thơm ngát.
b) Mặt Trời mỉm cười với hoa.
Câu 15:
Bộ phận in đậm trong mỗi câu sau được dùng để làm gì? Nối đúng:
A
B
a) Mấy hôm nay, Chi đang rất bối rối.
1) Giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ.
b) Rai-ân là một cậu bé người Ca-na-đa.
2) Kể hoạt động của sự vật được nếu ở chủ ngữ.
c) Cô bé chạy thoắt về nhà gọi anh.
3) Miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ.
Bộ phận in đậm trong mỗi câu sau được dùng để làm gì? Nối đúng:
A |
|
B |
a) Mấy hôm nay, Chi đang rất bối rối. |
1) Giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ. |
|
b) Rai-ân là một cậu bé người Ca-na-đa. |
2) Kể hoạt động của sự vật được nếu ở chủ ngữ. |
|
c) Cô bé chạy thoắt về nhà gọi anh. |
3) Miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ. |