Trang chủ Lớp 4 Tiếng Việt Đề thi Tiếng Việt 4 giữa kì 2 có đáp án

Đề thi Tiếng Việt 4 giữa kì 2 có đáp án

Đề thi Tiếng Việt 4 giữa kì 2 có đáp án (đề 1)

  • 4133 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới

HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC

Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.

- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:

- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:

- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.

Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:

- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.

Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:

- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.

Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:

- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.

Lê Ngọc Huyền

Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?

Xem đáp án

Chọn câu trả lời b: 0, 5 điểm: chọn câu trả lời khác b: 0 điểm


Câu 3:

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới

HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC

Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.

- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:

- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:

- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.

Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:

- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.

Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:

- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.

Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:

- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.

Lê Ngọc Huyền

Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau?

Xem đáp án

Chọn câu trả lời c: 0, 5 điểm: chọn câu trả lời khác c: 0 điểm


Câu 4:

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới

HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC

Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.

- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:

- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:

- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.

Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:

- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.

Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:

- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.

Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:

- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.

Lê Ngọc Huyền

Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?

Xem đáp án

Chọn câu trả lời a: 0, 5 điểm: chọn câu trả lời khác a: 0 điểm


Câu 5:

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới

HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC

Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.

- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:

- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:

- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.

Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:

- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.

Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:

- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.

Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:

- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.

Lê Ngọc Huyền

Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt?

Xem đáp án

Chọn câu trả lời d: 0, 5 điểm: chọn câu trả lời khác d: 0 điểm


Câu 6:

a) Nối các hình ảnh dưới đây với thể tồn tại của nước.

Nối các hình ảnh dưới đây với thể tồn tại của nước. (ảnh 1)

a. Thể khí

b. Thể rắn

c. Thể lỏng

b) Cho một ví dụ về thể rắn của nước:...

Xem đáp án

a) Nối a –3; b = 1; c - 2: 0.5 điểm: các cách nối khác: 0 điểm

b) Lấy Ví dụ đúng (kem hoặc nước đá hoặc băng): 0, 5 điểm


Câu 7:

Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào? Viết 1-2 câu để trả lời.

Xem đáp án

Trả lời đúng 2 ý về việc làm và thái độ: 1 điểm, trả lời được 1 ý: 0, 5 điểm, không trả lời đúng: 0 điểm.

Ví dụ câu được 1 điểm. Em sẽ lắng nghe và suy nghĩ về ý kiến của bạn và của mình để tìm ra ý kiến đúng. Em sẽ bình tĩnh tán đồng ý kiến của bạn hoặc bình tĩnh thuyết phục bạn nghe theo ý kiến của mình.


Câu 9:

Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống

Xem đáp án

Chọn câu trả lời c: 0, 5 điểm: chọn câu trả lời khác c: 0 điểm


Câu 10:

Chuyển câu khiến của bác Tủ Gỗ thành hai câu cầu khiến mới bằng cách sử dụng từ cầu khiến khác.

a)............................................................................................................................

b)............................................................................................................................

Xem đáp án

Viết được hai câu cầu khiến đúng yêu cầu: 1 điểm, viết được một câu câu khiến đúng yêu cầu: 0, 5 điểm, không viết được câu cầu khiến đúng yêu cầu: 0 điểm.

Ví dụ câu cầu khiến viết đúng yêu cầu: Các cháu thôi cãi nhau đi! Đề nghị các cháu không cãi nhau nữa!


Câu 11:

Viết câu văn tả một giọt sương trong đó có sử dụng từ ngữ gợi tả và biện pháp so sánh.

Xem đáp án

Viết được câu văn tả giọt sương sử dụng từ gợi tả và biện pháp so sánh: 1 điểm; viết câu văn tả giọt sương sử dụng từ gợi tả hoặc biện pháp so sánh. 0, 5 điểm, câu văn không nói về giọt sương hoặc nói về giọt sương không sử dụng từ gợi tả và biện pháp so sánh.

Ví dụ câu đạt 1 điểm: Giọt sương như một hạt ngọc long lanh


Câu 12:

Viết bài Khuất phục tên cướp biển

(từ "Cơn tức giận ..... như con thú dữ nhốt chuồng" - Sách Tiếng Việt 4, tập 2, tr 67)

Xem đáp án

Nghe viết đoạn văn: 2 điểm

- Tốc độ 85 - 90 chữ / 15 phút; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ nhỏ; trình bày đúng quy định, bài viết sạch: 1 điểm, đạt hai trong ba yêu cầu trên. 0, 5 điểm, đạt từ không đến một yêu cầu trên: 0 điểm.

- Viết đúng chính tả, có từ 0-3 lỗi: 1 điểm, có 4-5 lỗi: 0, 5 điểm, có trên 5 lỗi: 0 điểm


Câu 13:

Hãy viết 1 bài văn tả về cây cối mà em yêu thích nhất.

Xem đáp án

* Tham khảo

Trước đình làng tôi có một cây đa cổ thụ. Chẳng ai rõ nó mọc lên từ bao giờ, chỉ biết rằng loài cây này đã cùng dân làng hiên ngang trải qua mấy đợt mưa bom bão đạn rồi xanh um tới ngày hôm nay.

Nhìn từ xa, cây đa cao lớn như một vệ sĩ dũng mãnh, oai vệ đang canh giữ khu làng. Một điều khiến chúng tôi thích thú là đôi chân sần sùi, nâu đen của nó. Đôi chân ấy là những chiếc rễ lớn, cuồn cuộn nổi lên mặt đất, mọc chìa ra xung quanh rồi cắm sâu xuống lòng đất. Chắc hẳn, nhờ đôi chân này mà chẳng đạn bom hay mưa gió nào có thể quật ngã được. Từ đôi chân chắc khỏe của mình, thân đa vươn thẳng lên trời. Thân cây to tròn, làm trụ đỡ vững chắc cho muôn cành đa lớn nhỏ mọc chìa ra tứ phía. Cây đa đứng cạnh một chiếc hồ lớn, có những cành mọc chìa ra phía lòng hồ che mát cho đàn cá dưới nước. Những ngày mây mù, tầng lá đa ẩn hiện như chạm tới vòm trời. Khi nắng lên, cây đa hiện ra với vẻ xanh um, tươi tốt. Những lá đa tròn bầu, thuôn về phía trước. Mặt lá hơi thô ráp với những đường gân nổi lên theo hình xương cá. Nhờ cấu tạo đặc biệt này, chúng tôi thường biến lá đa thành những chú trâu ngộ nghĩnh. Chúng tôi còn hay nghịch những trái đa tròn, to hơn viên bi một chút. Trái đa kết thành từng chùm. Khi chín vàng, quả đa rơi đầy khắp mặt đất. Đàn chim líu lo sà xuống, dùng chiếc mỏ nhỏ của mình để nhặt nhạnh. Dường như với những chú chim, trái đa chín vàng là món ăn vô cùng hấp dẫn.

Ai ai trong chúng tôi cũng dành tình cảm đặc biệt cho cây đa cổ thụ đầu làng. Cây đa giống như một người già làng đã đồng hành cùng con người nơi đây vậy. Hi vọng cây luôn xanh tốt để tỏa rợp bóng mát cho chúng tôi.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương