Đề thi Tiếng Việt 4 giữa kì 2 có đáp án
Đề thi Tiếng Việt 4 giữa kì 2 có đáp án (đề 7)
-
5512 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024GV cho HS bốc thăm đọc một trong các đoạn của bài văn sau và trả lời câu hỏi về nội dung của bài đọc.
1. Chuyện cổ tích về loài người (Trang 9 – TV4/T2)
2. Bốn anh tài (tiếp) (Trang 13 – TV4/T2)
3. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (Trang 21 – TV4/T2)
4. Sầu riêng (Trang 34 – TV4/T2)
5. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Trang 48 – TV4/T2)
6. Đoàn thuyền đánh cá (Trang 59 – TV4/T2)
7. Khuất phục tên cướp biển (Trang 66 – TV4/T2)
8. Thắng biển (Trang 76 – TV4/T2)
9. Con sẻ (Trang 90 – TV4/T2)
Học sinh đọc lưu loát và diễn cảm: 2 điểm
Học sinh trả lời được câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc: 1 điểm
Câu 2:
22/07/2024Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lê Ngọc Huyền
Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?
Chọn câu trả lời b: 0, 5 điểm: chọn câu trả lời khác b: 0 điểm
Câu 3:
22/07/2024Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lê Ngọc Huyền
Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau?
Chọn câu trả lời c: 0, 5 điểm: chọn câu trả lời khác c: 0 điểm
Câu 4:
22/07/2024Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lê Ngọc Huyền
Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?
Chọn câu trả lời a: 0, 5 điểm: chọn câu trả lời khác a: 0 điểm
Câu 5:
22/07/2024Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lê Ngọc Huyền
Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt?
Chọn câu trả lời d: 0, 5 điểm: chọn câu trả lời khác d: 0 điểm
Câu 6:
22/07/2024Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào? Viết 1-2 câu để trả lời.
a) Nối a –3; b = 1; c - 2: 0.5 điểm: các cách nối khác: 0 điểm
b) Lấy Ví dụ đúng (kem hoặc nước đá hoặc băng): 0, 5 điểm
Câu 7:
22/07/2024Từ nào không điền được vào chỗ trống trong câu sau: Đũa Kêu chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc.....................à?
Trả lời đúng 2 ý về việc làm và thái độ: 1 điểm, trả lời được 1 ý: 0, 5 điểm, không trả lời đúng: 0 điểm.
Ví dụ câu được 1 điểm. Em sẽ lắng nghe và suy nghĩ về ý kiến của bạn và của mình để tìm ra ý kiến đúng. Em sẽ bình tĩnh tán đồng ý kiến của bạn hoặc bình tĩnh thuyết phục bạn nghe theo ý kiến của mình.
Câu 8:
22/07/2024Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.
Chọn câu trả lời c: 0, 5 điểm: chọn câu trả lời khác c: 0 điểm
Câu 9:
22/07/2024Chuyển câu khiến của bác Tủ Gỗ thành hai câu cầu khiến mới bằng cách sử dụng từ cầu khiến khác.
a)............................................................................................................................
b)............................................................................................................................
Chọn câu trả lời b: 0, 5 điểm: chọn câu trả lời khác b: 0 điểm
Câu 10:
22/07/2024Viết câu văn tả một giọt sương trong đó có sử dụng từ ngữ gợi tả và biện pháp so sánh.
Viết được hai câu cầu khiến đúng yêu cầu: 1 điểm, viết được một câu câu khiến đúng yêu cầu: 0, 5 điểm, không viết được câu cầu khiến đúng yêu cầu: 0 điểm.
Ví dụ câu cầu khiến viết đúng yêu cầu: Các cháu thôi cãi nhau đi! Đề nghị các cháu không cãi nhau nữa!
Câu 11:
21/07/2024Bãi ngô
Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
NGUYÊN HỒNG
Nghe viết đoạn văn: 2 điểm
- Tốc độ 85 - 90 chữ / 15 phút; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ nhỏ; trình bày đúng quy định, bài viết sạch: 1 điểm, đạt hai trong ba yêu cầu trên. 0, 5 điểm, đạt từ không đến một yêu cầu trên: 0 điểm.
- Viết đúng chính tả, có từ 0-3 lỗi: 1 điểm, có 4-5 lỗi: 0, 5 điểm, có trên 5 lỗi: 0 điểm
Câu 12:
22/07/2024Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 10 đến 12 câu) tả một cây ăn quả hoặc cây bóng mát mà em yêu thích.
1. Mở bài
Giới thiệu cây định tả
a. Mở bài trực tiếp
Ví dụ: Trước sân nhà, ba em có trồng một cây cam sành.
b. Mở bài gián tiếp
Ví dụ: Hè vừa qua, em được bố mẹ cho đi biển chơi. Bãi biển có biết bao cảnh đẹp, nhưng em thích nhất là được ngồi dưới bóng cây dừa để hưởng những làn gió mát rượi.
2. Thân bài
– Tả bao quát
– Tả từng bộ phận của cây
Ví dụ: Từ xa nhìn lại, em thấy cây dừa cao to, xùm xòa. Thân cây được bao bọc bên ngoài bằng lớp vỏ cứng, sần sùi. Các tàu lá dừa màu xanh sẫm, to và dài ra mọi phía. Những tàu lá như đang dùng chiếc vĩ cầm của mình kéo thành một bản nhạc, hòa tấu cùng tiếng sóng biển, tiếng gió rì rào tạo nên những âm thanh êm dịu.
3. Kết bài
Nêu lợi ích của cây, nêu cảm nghĩ của em.
Bài viết tham khảo:
Trước sân nhà ngoại em có trồng một cây dừa xiêm lùn. Ngoại bảo cây dừa này đã trồng được mười năm rồi, từ lúc con mới sinh ra đấy!
Cây dừa không cao lắm, từng cành lá xanh to và xoè ra hai bên như các răng của chiếc lược chải đầu. Ngoại em thường dùng lá dừa để làm đồng hồ đeo tay cho em rất đẹp. Gốc dừa vừa vòng tay ôm của em, thân dừa sần sùi màu xám, có những khoanh tròn nối nhau. Rễ dừa tua tủa như những con giun đang cắm xuống đất. Hoa dừa từng chùm trông như bông lúa chín vàng trĩu hạt. Xen kẽ trong các tàu lá là chi chít những quả dừa màu nâu đỏ mọc thành từng buồng, treo lủng lẳng rất đáng yêu. Mỗi khi em có dịp về ngoại chơi, em rất thích được ngồi dưới bóng mát của cây dừa, thích với tay sờ lên những quả dừa xinh xinh. Cây dừa có rất nhiều công dụng: Nước dừa dùng để uống, cơm dừa dùng để ăn, ép dầu, làm kẹo, làm mứt, cung cấp cho công nghiệp chế biến thực phẩm… Lá dừa vừa che bóng mát, vừa dùng cọng để đan thành những chiếc giỏ đựng hoa thật xinh xắn, gáo dừa dùng làm ca múc nước, xơ dừa dùng làm dây cột,…
Nước dừa xiêm lùn này rất ngọt và nhiều chất dinh dưỡng, cơm mỏng nhưng rất béo và nhiều vitamin. Vào mùa hè nóng nực, được thưởng thức món gỏi dừa do chính tay ngoại làm thì thật là thích thú. Em rất yêu quý ngoại và yêu cả cây dừa xiêm của ngoại nữa.
Bài thi liên quan
-
Đề thi Tiếng Việt 4 giữa kì 2 có đáp án (đề 1)
-
13 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Đề thi Tiếng Việt 4 giữa kì 2 có đáp án (đề 2)
-
13 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Đề thi Tiếng Việt 4 giữa kì 2 có đáp án (đề 3)
-
14 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Đề thi Tiếng Việt 4 giữa kì 2 có đáp án (đề 4)
-
16 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Đề thi Tiếng Việt 4 giữa kì 2 có đáp án (đề 5)
-
11 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Đề thi Tiếng Việt 4 giữa kì 2 có đáp án (đề 6)
-
13 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Đề thi Tiếng Việt 4 giữa kì 2 có đáp án (đề 8)
-
13 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Đề thi Tiếng Việt 4 giữa kì 2 có đáp án (đề 9)
-
10 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Đề thi Tiếng Việt 4 giữa kì 2 có đáp án (đề 10)
-
13 câu hỏi
-
20 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề thi Tiếng Việt 4 giữa kì 2 có đáp án (5511 lượt thi)
- Top 10 Đề thi Giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (3958 lượt thi)
- Top 10 Đề thi Cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (5004 lượt thi)
- Đề kiểm tra Giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (Mới nhất) (8080 lượt thi)
- Đề kiểm tra Học kì 2 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (11829 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề kiểm tra Học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (12158 lượt thi)
- Top 10 Đề thi Giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (11070 lượt thi)
- Đề thi ôn hè môn Tiếng Việt lớp 4 lên lớp 5 có đáp án (8732 lượt thi)
- Top 10 Đề thi Cuối học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (5112 lượt thi)
- Đề thi giữa kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (531 lượt thi)