Câu hỏi:
19/07/2024 111Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Acrilonitrin, anilin, Gly-Ala-Ala, metylamin
B. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin
C. Gly-Ala-Ala, metylamin, acrilonitrin, anilin
D. Metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin
Trả lời:
Đáp án B
Phản ứng màu biure của peptit (trừ đipeptit) tác dụng với Cu(OH)2 →hợp chất màu tím
Theo đó chất X phù hợp là Gly-Ala-Ala (tripeptit)
Anilin C6H5NH2 không làm quỳ tím đổi màu, metyl amin làm quỳ chuyển xanh →Y là metyl amin
Anilin tạo kết tủa trắng khi tác dụng với nước brom →Z là anilin
Còn lại T là acrilonitrin có cấu tạo CH2=CH-CN thỏa mãn làm mất màu dung dịch nước brom
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):
Tỷ số x : a có giá trị bằng
Câu 3:
Hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được H2O và 0,15 mol CO2. Giá trị của V là
Câu 5:
Cho hỗn hợp gồm m gam bột Cu và 27,84 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy tan hoàn toàn thu được dung dịch X. Để oxit hóa hết Fe2+ trong dung dịch X cần dùng 90ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của m là
Câu 6:
Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có kết tủa xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V và a,b là
Câu 8:
Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được dd Y. Cho dung dịch HCl vào Y có khí không màu thoát ra làm vẩn đục nước vôi trong. Công thức của X là
Câu 10:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3 loãng (dùng dư), kết thúc phản ứng thu được dung dịch X có khối lượng tăng m gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được a gam hỗn hợp Y chứa các muối khan, trong đó phần trăm khối lượng của oxi chiếm 60,111%. Nung nóng toàn bộ Y đến khối lượng không đổi thu được 18,6 gam hỗn hợp các oxit. Giá trị của a là
Câu 11:
Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y) thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hóa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là
Câu 12:
Thủy phân hoàn toàn tripeptit X thu được glyxin và alanin. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Câu 13:
Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho X vào nước dư, đun nóng, dung dịch thu được chứa chất tan là
Câu 14:
Thực hiện phản ứng este hóa m gam hỗn hợp X gồm etanol và axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được 7,04 gam etyl axetat. Mặt khác cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là