Câu hỏi:

19/07/2024 136

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.

Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1-2 phút.

Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5-6 phút.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh tím.

B. Sau bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa iot màu tím đen.

C. Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím.

Đáp án chính xác

D. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Ÿ Bước 1: dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bột có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):

Ÿ Bước 2: khi đun nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.

Ÿ Bước 3: khi làm nguội, phân tử tinh bột trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp thụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho các chất sau: propin, metanal, isopren, stiren, axetanđehit, amoni fomat, axetilen. Số chất có phản ứng tráng bạc là

Xem đáp án » 19/07/2024 226

Câu 2:

Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là

Xem đáp án » 22/07/2024 220

Câu 3:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

R+2HClloãngRCl2+H2;                            

2R+3Cl2to2RCl3

4ROH2+O2to2R2O3+4H2O 

Kim loại R là

Xem đáp án » 20/07/2024 201

Câu 4:

Tác nhân hóa học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?

Xem đáp án » 23/07/2024 196

Câu 5:

Để trung hòa 25 gam dung dịch một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án » 19/07/2024 195

Câu 6:

Tên thay thế của ancol CH3CH2CHCH3CH2CH2OH là

Xem đáp án » 21/07/2024 183

Câu 7:

Có các phát biểu sau:

(a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

(b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr2+.

(c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.

(d) Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2SO43.24H2O.

(e) Crom (VI) oxit là oxit bazo.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 22/07/2024 159

Câu 8:

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

Xem đáp án » 19/07/2024 159

Câu 9:

Nhôm hiđroxit (Al(OH)3) tan trong dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án » 19/07/2024 156

Câu 10:

Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là

Xem đáp án » 22/07/2024 149

Câu 11:

Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là

Xem đáp án » 19/07/2024 149

Câu 12:

Khi cho CrO3 tác dụng với H2O thu được hỗn hợp gồm

Xem đáp án » 19/07/2024 148

Câu 13:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nhiệt phân NaNO3;                                 

(b) Đốt cháy NH3 trong khí O2 (xúc tác Pt);

(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3;      

(d) Cho SiO2 vào dung dịch HCl.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là

Xem đáp án » 19/07/2024 141

Câu 14:

Khử hoàn toàn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án » 19/07/2024 136

Câu 15:

Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

Xem đáp án » 19/07/2024 133

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »