Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết ( đề 9)

  • 4681 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được

Xem đáp án

Đáp án A

Trong không khí có oxi nên:

4FeOH2+O2to2Fe2O3+4H2O


Câu 2:

19/07/2024

Nhôm hiđroxit (Al(OH)3) tan trong dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Phản ứng:

 AlOH3+NaOHNaAlO2+2H2O


Câu 3:

19/07/2024

Thành phần chính của quặng photphorit là

Xem đáp án

Đáp án A

Thành phần chính của quặng photphorit là Ca3(PO4)2.


Câu 5:

19/07/2024

Trong các kim loại sau, kim loại nào mềm nhất

Xem đáp án

Đáp án D

Trong các kim loại Fe, Mg, Cu, Cs thì kim loại nào mềm nhất là Cs.


Câu 6:

23/07/2024

Tác nhân hóa học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?

Xem đáp án

Đáp án C

Khí oxi hòa tan trong nước không gây ô nhiễm môi trường nước.


Câu 7:

19/07/2024

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

Xem đáp án

Đáp án D

NaOH là chất điện li mạnh.


Câu 8:

19/07/2024

Nước cứng là nước có chứa nhiều các cation nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Nước cứng là nước có chứa nhiều các cation Ca2+ và Mg2+.


Câu 9:

19/07/2024

Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

Xem đáp án

Đáp án C

Ÿ Phản ứng trùng hợp vinyl xianua dùng để chế tạo tơ olon (tơ nitron).

Ÿ Phản ứng trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được tơ nilon-6.

Ÿ Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic chế tạo nilon-6,6.

Ÿ Phản ứng trùng hợp metyl metacrylat thu được thủy tinh hữu cơ plexiglas không phải là tơ tổng hợp.


Câu 10:

19/07/2024

Chất hữu cơ nào sau đây không tham gia phản ứng cộng H2?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

19/07/2024

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

19/07/2024

Khi cho CrO3 tác dụng với H2O thu được hỗn hợp gồm

Xem đáp án

Đáp án A

Khi cho CrO3 tác dụng với H2O thu được hỗn hợp gồm axit đicromic H2Cr2O7 và axit cromic H2CrO4.


Câu 15:

21/07/2024

Tên thay thế của ancol CH3CH2CHCH3CH2CH2OH là

Xem đáp án

Đáp án C

CH3CH2CH(CH3)CH2CH2OH: mạch chính cacbon là pentan C5; đánh số từ C chức ancol

→ xuất hiện nhánh metyl ở C số 3 → tên gọi của ancol là 3-metylpentan-1-ol.


Câu 16:

19/07/2024

Dãy các muối nào sau đây khi nhiệt phân thu được sản phẩm là oxit kim loại, khí NO2 và khí O2?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 19:

22/07/2024

Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 20:

19/07/2024

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo


Câu 29:

22/07/2024

Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là

Xem đáp án

Đáp án C

Nhận xét: X có 2O nên là este đơn chức: X+NaOH2 muối nên X là este của phenol.

Vậy, có 4 cấu tạo của X thỏa mãn gồm: HCOOC6H4CH3  (3 đồng phân vị trí o, p, m của -CH3 với vòng benzen); CH3COOC6H4 (phenyl axetat).


Câu 31:

19/07/2024

Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Peptit X là

Xem đáp án

Đáp án D

Gly nối Ala, Ala nối Phe, Phe nối Val → X là Gly-Ala-Phe-Val


Câu 32:

20/07/2024

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

Ÿ Anilin không có phản ứng tráng bạc → X không phải là anilin → loại A.

Ÿ Etyl fomat không phản ứng với Cu(OH)2 → Z không phải là etyl fomat → loại B.

Ÿ Anilin không làm quỳ tím đổi màu, lysin + Br2 không cho kết tủa trắng → loại C.

Theo đó, chỉ có đáp án D thỏa mãn. Các hiện tượng và phản ứng xảy ra như sau:

Ÿ Etyl fomat: 1HCOOCH2AgNO3/NH32Ag(kt) (kết tủa trắng bạc).

Ÿ Lysin: C6H14N2O2 có 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH → làm quỳ tím chuyển xanh.

Ÿ glucozơ: 


Câu 36:

19/07/2024

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.

Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1-2 phút.

Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5-6 phút.

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Ÿ Bước 1: dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bột có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):

Ÿ Bước 2: khi đun nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.

Ÿ Bước 3: khi làm nguội, phân tử tinh bột trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp thụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.


Bắt đầu thi ngay