Câu hỏi:
18/07/2024 152Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất
A. Cốc 2
B. Cốc 3
C. Cốc 1
D. Tốc độ ăn mòn như nhau
Trả lời:
Đáp án A
Cốc 1: Đinh sắt bị ăn mòn hóa học. Khí H2 sinh ra bám vào bề mặt của đinh sắt, ngăn cản sự tiếp xúc của đinh sắt với dung dịch HCl nên khí thoát ra chậm. ⟹ Đinh sắt bị ăn mòn chậm.
Cốc 2: Đinh sắt và dây đồng tiếp xúc trực tiếp với nhau, cùng được nhúng trong dung dịch chất điện li HCl nên có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. Đinh sắt đóng vai trò anot (do Fe có tính khử mạnh hơn Cu) nên bị ăn mòn. Khí sinh ra trên bề mặt thanh Fe giảm nên sự tiếp xúc giữa Fe và dung dịch HCl tăng lên. ⟹ Đinh sắt bị ăn mòn nhanh.
Cốc 3: Đinh sắt và dây kẽm tiếp xúc trực tiếp với nhau, cùng được nhúng trong dung dịch chất điện li HCl nên có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. Dây kẽm đóng vai trò anot (do Zn có tính khử mạnh hơn Fe) nên bị ăn mòn. ⟹ Đinh sắt được bảo vệ. Vậy đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho thanh Kẽm vào dung dịch loãng sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch . Hiện tượng quan sát được là
Câu 3:
Cho một thanh Zn vào dung dịch loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt dung dịch thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu. Thanh Zn bị ăn mòn theo kiểu nào
Câu 4:
Nối một sợi dây nhôm với một sợi dây đồng rồi để lâu trong không khí ẩm. Tại chỗ nối sẽ xảy ra chủ yếu là quá trình
Câu 5:
Cho viên bi sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, theo thời gian sắt sẽ bị ăn mòn
Câu 7:
Ngâm đinh sắt vào 1 trong 4 dung dịch sau: NaCl, . Hỏi trường hợp nào sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa?
Câu 8:
Cho các phát biểu sau:
1. Gỉ đồng có công thức hoá học là .
2. Gỉ sắt có công thức hoá học là .
3. Trong quá trình tạo thành gỉ Fe, ở catot xảy ra quá trình :
4. Các đồ dùng bằng sắt thường bị ăn mòn do không được chế tạo từ Fe tinh khiết mà thường có lẫn các tạp chất khác. Số phát biểu đúng là
Câu 11:
Cho các thí nghiệm sau :
- TN1: Vật bằng gang để trong môi trường không khí ẩm.
- TN2: Đốt thanh sắt trong oxi ở nhiệt độ cao.
- TN3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa lượng nhỏ .
- TN4: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa lượng nhỏ .
- TN5: Nhúng thanh Cu dung dịch chứa lượng nhỏ HCl loãng/ bão hòa oxi.
- TN6: Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa lượng nhỏ
Số trường hợp ăn mòn điện hóa học là
Câu 12:
Có 4 dung dịch riêng biệt : HCl; ; HCl có lẫn . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Câu 13:
Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí thoát ra từ
Câu 14:
Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch .
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí .
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời và loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
Câu 15:
Cho một thanh Al vào dung dịch loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt dung dịch thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu. Thanh Al bị ăn mòn theo kiểu nào