Câu hỏi:
19/07/2024 110Thuỷ phân hợp chất
H2N−CH2−CO−NH−CH−CO−NH−CH−CO−NH−CH2−COOH
| |
CH2−COOH CH2C6H5
thu được các aminoaxit
A. H2N-CH2-COOH; H2N-CH(CH2-COOH)-CO-NH2 và H2N-CH(CH2-C6H5)-COOH
B. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH
C. H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH
D. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly – Ala, Phe – Val và Ala – Phe. Cấu tạo của X là:
Câu 8:
Khi thủy phân peptit có công thức hóa học
H2N - CH(CH3) - CONH - CH2 - CONH - CH2 - CONH - CH2 - CONH - CH(CH3) - COOH
Thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
Câu 9:
Đipeptit X có công thức: H2NCH2CO-NHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là:
Câu 10:
Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
Câu 12:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là:
Câu 13:
Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là:
Câu 14:
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là