Câu hỏi:
18/07/2024 127Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.
(b) Cho kim loại Na và nước.
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Trộn dung dịch NH4Cl với dung dịch NaOH.
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.
(f) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là :
A. 3.
B. 4.
C. 2
D. 5
Trả lời:
Đáp án B
4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là (b), (c), (e), (f).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
(1) K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(2) Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
(3) Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
(4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5) Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.
(6) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
Có các phát biểu sau :
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo
(4)Phèn chua có công thức
Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Các phát biểu đúng là
Câu 4:
Cho các phản ứng :
(1)O3+dung dịch KI ®
(2)F2+H2O ®
(3)MnO2+HCl đặc ®
(4)Cl2+dung dịch H2S ®
Các phản ứng tạo ra đơn chất là :
Câu 5:
Trong các thí nghiệm sau :
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
Câu 6:
Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; (b) nhiệt phân CaCO3; (c) nhiệt phân KMnO4; (d) nhiệt phân NH4NO3; (e) nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử ?
Câu 7:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong khí clo dư.
(b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi).
(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (dư).
(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (dư).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là
Câu 8:
Cho từ từ Na dư vào các dung dịch các chất sau:CuSO4, NH4Cl, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, FeCl2, ZnSO4. Hãy cho biết có bao nhiêu trường hợp vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa sau phản ứng ? (Biết rằng lượng nước luôn dư)
Câu 9:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch Ba(OH)2.
(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch Na2SO4.
(5) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm đều tạo ra được NaOH là:
Câu 10:
Cho các phản ứng sau:
(1) (NH2)2CO + Ca(OH)2;
(2) Na2CO3 + dung dịch H2SO4;
(3) Al4C3 + H2O;
(4) Al2(SO4)3 + dung dịch BaCl2;
(5) Na2CO3 + dung dịch AlCl3;
(6) Na2S2O3 + dung dịch HCl.
Số các phản ứng vừa tạo kết tủa, vừa có khí thoát ra là
Câu 13:
Trong các phản ứng sau :
(1) dd Na2CO3 + dd H2SO4
(2) dd NH4HCO3 + dd Ba(OH)2
(3) dd Na2CO3 + dd CaCl2
(4) dd NaHCO3 + dd Ba(OH)2
(5) dd (NH4)2SO4 + dd Ba(OH)2
(6) dd NaHSO4 + dd BaCO3
Các phản ứng có đồng thời cả kết tủa và khí là
Câu 14:
Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng :
Mg + HNO3 đặc, dư khí X
CaOCl2 + HCl khí Y
NaHSO3 + H2SO4 khí Z
Ca(HCO3)2 + HNO3 khí T
Cho các khí X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư. Trong tất cả các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - khử ?
Câu 15:
Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là :