Câu hỏi:
10/11/2024 838Thời gian hoạt động của gió Tây Nam (gió mùa mùa hạ) là:
A. Từ tháng 5 - tháng 10.
B. Từ tháng 11 - 4 năm sau
C. Từ tháng 4 – tháng 10.
D. Từ tháng 4 – tháng 11 năm sau.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Thời gian hoạt động của gió Tây Nam (gió mùa mùa hạ) là Từ tháng 5 - tháng 10 (sgk Địa lí 12 trang 41)
*Tìm hiểu thêm: "Gió mùa mùa hạ"
- Hướng: Tây Nam (riêng Bắc Bộ có hướng Đông Nam).
- Nguồn gốc: Nửa đầu mùa (áp cao Bắc Ấn Độ Dương); Giữa, cuối mùa (áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu).
- Phạm vi: Cả nước.
- Thời gian: Từ tháng 5 đến tháng 10.
- Tính chất: Nóng, ẩm.
- Hệ quả:
+ Đầu mùa: Gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
+ Giữa và cuối mùa: Hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng 9 cho Trung Bộ.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác;
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng tây bắc- đông nam?
Câu 3:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, tỉnh có đường biên giới quốc gia trên đất liền với Campuchia và Lào của nước ta là
Câu 4:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?
Câu 5:
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 13, liệt kê các đỉnh núi cao trên 2000m ở vùng núi Trường Sơn Bắc
Câu 8:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi Hoành Sơn là ranh giới giữa hai tỉnh nào?
Câu 10:
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4-5, cho biết những quốc gia nào có chung biển Đông với Việt Nam
Câu 15:
Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, vùng đặc quyền kinh tế là